Về đặc điểm cấu tạo địa danh

Một phần của tài liệu Nghiên cứu địa danh huyện bình liêu và thị xã cẩm phả của tỉnh quảng ninh (Trang 82)

6. Bố cục luận văn

3.2.2.Về đặc điểm cấu tạo địa danh

3.2.2.1. Thành tố chung và thành tố riờng

a. Thành tố chung.

Ở cả hai địa danh Bỡnh Liờu và Cẩm Phả, thành tố chung 1 yếu tố chiếm số lượng nhiều nhất (Bỡnh Liờu: 179, Cẩm Phả: 236). Tuy nhiờn, thành tố chung 2 yếu tố của Bỡnh Liờu lại rất ớt (chỉ cú 2 đơn vị), trong khi ở Cẩm Phả lại rất nhiều gồm 169 đơn vị. Cỏc địa danh cú thành tố chung gồm 3 và 4 yếu tố đều cú số lượng rất thấp. Ở địa danh Cẩm Phả, thành tố chung 3 và 4 yếu tố đều cú 2 đơn vị. Trong khi Bỡnh Liờu thành tố chung 4 yếu tố chỉ cú 1 đơn vị. Cũn thành tố chung 3 yếu tố khụng cú đơn vị nào.

Bảng 3.1. So sỏnh số lƣợng yếu tố trong địa danh ở thành tố chung giữa Bỡnh Liờu và Cẩm Phả

Số lƣợng yếu tố trong địa danh Địa phƣơng

Một

yếu tố yếu tố Hai yếu tố Ba

Bốn yếu tố

Bỡnh Liờu 179 2 0 1

Cẩm Phả 236 169 2 2

Sự chờnh lệch này cho thấy, những địa danh mà thành tố chung cú số lượng yếu tố chung càng nhiều thỡ số lượng địa danh càng ớt. Hiện tượng này cả Bỡnh Liờu và Cẩm Phả đều giống nhau.

b. Thành tố riờng

Ngược lại với thành tố chung, cỏc địa danh mà thành tố riờng (tờn riờng) gồm 2 yếu tố cú số lượng nhiều hơn 1 yếu tố ở cả hai địa phương Bỡnh Liờu và Cẩm Phả. Ở Bỡnh Liờu, cú 6 địa danh cú thành tố riờng 1 yếu tố và

Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn

120 địa danh cú thành tố riờng 2 yếu tố. Cũn ở Cẩm Phả, địa danh cú thành tố riờng 1 yếu tố là 73 địa danh và 273 địa danh cú thành tố riờng 2 yếu tố. Số địa danh cú thành tố riờng là 3 yếu tố (Bỡnh Liờu: 31 đơn vị; Cẩm Phả: 62 đơn vị) và 4 yếu tố (cả Bỡnh Liờu và Cẩm Phả đều cú 1 đơn vị) ớt hơn tất cả.

Bảng 3.2. So sỏnh số lƣợng yếu tố trong địa danh về thành tố riờng giữa Bỡnh Liờu và Cẩm Phả Số lƣợng yếu tố trong địa danh Địa phƣơng Một yếu tố Hai yếu tố Ba yếu tố Bốn yếu tố Bỡnh Liờu 6 120 31 1 Cẩm Phả 73 273 62 1

Cỏc địa danh được tạo nờn bởi 2 yếu tố (hai õm tiết) chiếm tỷ lệ cao nhất là phự hợp với xu hướng phỏt triển về cấu tạo từ của tiếng Việt (địa danh cũng là một bộ phận trong từ vựng của ngụn ngữ tiếng Việt). Và nú cũng phự hợp với hiện tượng song tiết hoỏ đang ngày càng phỏt triển trong cấu tạo từ cũng như trong cỏc địa danh. Đõy chớnh là nhõn tố cơ bản dẫn đến hiện tượng địa danh cú cấu tạo phức nhiều hơn địa danh cú cấu tạo đơn.

Cỏc địa danh mang nhiều õm tiết đều cú sự giảm dần về số lượng. Hiện tượng này khụng chỉ xảy ra ở địa danh của tỉnh Quảng Ninh mà ở hầu hết địa danh của cỏc tỉnh khỏc (điều này đó được chứng minh qua cỏc tài liệu nghiờn cứu của cỏc luận ỏn, luận văn). Theo chỳng tụi, hiện tượng này cũng dễ lý giải, bởi một tờn gọi càng ớt õm tiết càng được sử dụng nhiều. Ngược lại, một tờn gọi càng nhiều õm tiết càng được sử dụng ớt vỡ độ đọc khú, nhớ khú và mất nhiều thời gian trong khi sử dụng.

Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn

3.2.2.2. Cấu tạo đơn và cấu tạo phức

a. Cấu tạo đơn

Như phần trờn đó trỡnh bày, cấu tạo đơn trong địa danh cú số lượng khụng nhiều. Ở địa danh Bỡnh Liờu chỉ cú 7 đơn vị, ở địa danh Cẩm Phả cú 33 đơn vị.

Hầu hết cỏc địa danh cú cấu tạo đơn của Bỡnh Liờu đều là thuần Việt và đều thuộc địa danh hành chớnh. Đõy là điểm khỏc biệt so với cỏc địa danh cú cấu tạo phức (hầu hết cú nguồn gốc từ ngụn ngữ dõn tộc hoặc nguồn gốc Hỏn Việt). Phải chăng đõy đều là những địa danh ra đời muộn hơn, khi tiếng Việt bắt đầu cú ảnh hưởng và được sử dụng nhiều trong dõn bản nờn người dõn đó mượn từ thuần Việt để đặt tờn cho địa danh của mỡnh. Điều này cũng phự hợp với xu thế phỏt triển của ngụn ngữ tiếng Việt ở cỏc huyện miền nỳi, vựng sõu vựng xa.

Cũn ở Cẩm Phả, địa danh cú cấu tạo đơn cũng chủ yếu là cỏc từ thuần Việt (31/33). Cú một điều khỏc biệt giữa Bỡnh Liờu và Cẩm Phả đú là: nếu như ở Bỡnh Liờu, địa danh cú cấu tạo đơn đều là địa danh hành chớnh thỡ ở Cẩm Phả địa danh cú cấu tạo đơn lại chủ yếu là địa danh tự nhiờn (29/33). Điều này được thể hiện rừ trong bảng 3.3.

Bảng 3.3. So sỏnh cấu tạo địa danh của Bỡnh Liờu và Cẩm Phả

Cấu tạo địa danh

Địa phƣơng

Cấu tạo địa danh Địa danh thuần Việt Địa danh hành chớnh Địa danh tự nhiờn Bỡnh Liờu 7 7 0 Cẩm Phả 31 0 29

Những địa danh này đều được người dõn lấy từ cỏc sự vật gần gũi với cuộc sống của họ để đặt tờn nờn tờn gọi của chỳng rất dõn dó, mộc mạc, đời thường.

Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn

Vớ dụ: nỳi Dờ, nỳi Nhện. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

đảo Thấu, đảo Khỉ.

hũn Quạ, hũn Lạc, hũn Than, hũn Riềng, hũn Cỏt, hũn ... Người dõn đó dựa vào cỏc đặc điểm sau để đặt tờn cho địa danh :

- Thứ nhất, một số địa danh được đặt tờn căn cứ vào cỏc loài động vật, thực vật sống trờn đú như: nỳi Dờ, đảo Khỉ, hũn , hũn Lạc, hũn Ớt...

- Thứ hai, Do trờn địa danh đú cú sự tớch hoặc do người cú cụng xõy dựng nờn như: đốo Bụt, đền .

- Thứ ba, Dựa vào hỡnh dỏng, tớnh chất của cỏc đối tượng cần đặt tờn. Người đầu tiờn phỏt hiện ra địa danh này đó cú sự liờn tưởng, so sỏnh với cỏc sự vật ngoài đời thực, họ thấy cú điểm giống hoặc tương đồng nờn họ đó đặt tờn cho địa danh như: hũn Nhỏ, hũn Ao, hũn Hang, hang Luồn, nỳi Nhện...

Ngoài ra, ở Cẩm Phả cũn cú một số lượng lớn địa danh được cấu tạo bằng cỏch dựng độc lập một chữ số Ả Rập (36 đơn vị) trong khi ở Bỡnh Liờu lại khụng cú loại địa danh này.

Như chỳng tụi đó trỡnh bày ở chương 2, cỏch dựng một chữ số Ả Rập để đặt tờn cho địa danh chỉ thường được ỏp dụng ở thị trấn; tổ dõn, khu phố cấp phường nơi dõn cư đụng đỳc, địa bàn rộng. Cỏch định danh theo chữ số như vậy sẽ tạo nờn tớnh hệ thống, trật tự, khoa học, giỳp người dõn dễ nhớ, dễ thuộc và dễ tỡm.

Bỡnh Liờu là một huyện miền nỳi, địa bàn hẹp, dõn cư thưa thớt nhưng rất ổn định, ớt cú sự xỏo trộn về nhõn khẩu, người dõn sinh sống, quan hệ với nhau rất hoà thuận gần gũi. Cả huyện cú một thị trấn, cả thị trấn cú 7 khu, mỗi khu cú số dõn ớt lại sống trong diện tớch vừa phải nờn khụng cần chia nhỏ thành cỏc tổ.

Cũn Cẩm Phả, là một thị xó cụng nghiệp, đất rộng, người đụng, dõn cư khụng ổn định về nhõn khẩu, người địa phương ớt hơn người nhập cư nờn

Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn

người dõn khụng thể biết nhau hết. Để thuận tiện cho mọi hoạt động của chớnh quyền cũng như của dõn thỡ cần phải cú sự đỏnh số thứ tự giữa cỏc khu, cỏc phường. Vỡ thế, địa danh được sử dụng độc lập bằng số Ả Rập đó ra đời.

b. Cấu tạo phức

Địa danh cú cấu tạo phức của tỉnh Quảng Ninh cũng giống như địa danh cú cấu tạo phức ở cỏc tỉnh khỏc là đều được cấu tạo theo hai quan hệ: quan hệ đẳng lập và quan hệ chớnh phụ và số lượng địa danh được cấu tạo theo quan hệ chớnh phụ gấp hơn nhiều lần số lượng địa danh được cấu tạo theo quan hệ đẳng lập. Tuy nhiờn ngay ở tỉnh Quảng Ninh, giữa cỏc địa phương cũng cú sự khỏc nhau trong cấu tạo địa danh.

Nếu như ở Bỡnh Liờu, cỏc địa danh được cấu tạo theo quan hệ chớnh phụ chủ yếu là những địa danh dõn tộc thiểu số và địa danh ghộp thỡ ở Cẩm Phả lại cơ bản là những địa danh cú nguồn gốc Hỏn Việt và thuần Việt và địa danh ghộp, cũn địa danh dõn tộc cú số lượng quỏ thấp. Bảng 3.4 sẽ thể hiện rừ điều này.

Bảng 3.4. So sỏnh về cấu tạo địa danh theo quan hệ chớnh phụ

Cấu tạo địa danh

Địa phƣơng

Số lƣợng

Cấu tạo địa danh Địa danh thuần Việt Địa danh Hỏn Việt Địa danh dõn tộc Địa danh ghộp SL TL% SL TL% SL TL% SL TL% SL TL% Bỡnh Liờu 166 100 9 5,42 32 19,28 70 42,17 55 33,13 Cẩm Phả 324 100 97 29,94 106 32,71 2 0,62 119 36,73

Sở dĩ cú sự khỏc biệt trờn là do đặc điểm cư dõn sinh sống ở hai địa phương này: Bỡnh Liờu là huyện miền nỳi, dõn tộc thiểu số chiếm đa số (95,82%, trong đú người Tày là 51,58%), người Kinh chỉ cú 4,18%. Người Tày đến khai thiờn lập địa ở vựng đất này trước tiờn, nờn cú thể hiểu được vỡ sao hầu hết cỏc địa danh ở đõy đều là cỏc địa danh dõn tộc (chủ yếu là dõn tộc

Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn

Tày). Những địa danh này đều thể hiện rừ sự gắn bú giữa những sự vật, hiện tượng rất đời thường, rất thiờn nhiờn với cuộc sống của người dõn và cũng phản ỏnh đỳng bản chất của người dõn tộc - luụn lấy cỏc sự vật xung quanh mỡnh làm thước đo về mọi vấn đề trong cuộc sống. Cỏc địa danh thuần Việt hoặc Hỏn Việt rất ớt. Hầu hết những địa danh này đều được đặt tờn sau hoặc được đổi lại tờn khi người Kinh đến đõy sinh sống (trừ địa danh xó). Cỏc địa danh thuộc địa danh hành chớnh (khu) đều là địa danh Hỏn Việt và đều được đặt tờn muộn nờn nghĩa của cỏc địa danh mang nhiều ước mơ, khỏt vọng của

người dõn gửi gắm vào đú về một cuộc sống tốt đẹp, an lành. Vớ dụ: khu Bỡnh

An, khu Bỡnh Đẳng, khu BỡnhCụng...[30], [42].

Cẩm Phả là một thị xó cụng nghiệp từ xa xưa, dõn cư chủ yếu được di cư từ cỏc tỉnh đồng bằng Bắc Bộ hoặc cỏc tỉnh đồng bằng ven biển đến nờn người Kinh chiếm đa số. Hiện nay ở Cẩm Phả người Kinh chiếm 94,94%, trong khi đú người dõn tộc chỉ cú 5,06%.

Người Kinh đến với mảnh đất này từ thời kỳ đầu khi mở đất, họ khai hoang, lấn biển, lập ấp, trồng trọt để dần hỡnh thành nờn một khu dõn cư. Từ đõy, cỏc địa danh đó ra đời. Mặc dự trải qua nhiều biến đổi lịch sử, nhiều lần thay đổi tờn gọi nhưng hầu hết cỏc địa danh dự ra đời sớm hay muộn cũng đều là địa danh Hỏn Việt và thuần Việt [30].

Chớnh vỡ thế, hầu hết cỏc địa danh (nhất là địa danh hành chớnh) đều là từ Hỏn Việt. Những địa danh này đều cú ý nghĩa rất hay và đều được người dõn gửi gắm, ký thỏc nhiều ước mơ, hoài bóo, nguyện vọng về một cuộc sống tốt đẹp, sung tỳc, an lành, hạnh phỳc vào trong đú.

Vớ dụ: phường Cẩm Phỳ, phường Cẩm Thịnh; khu phố Hoà Bỡnh, khu

phố Đoàn Kết, khu phố Tõn Tiến...

Với số lượng người dõn tộc thấp, sinh sống rải rỏc, lại di cư đến sau người Kinh nờn hầu như người dõn tộc khụng cú ảnh hưởng gỡ đến vấn đề (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn

xó hội. Đõy cũng là cõu trả lời vỡ sao ở Cẩm Phả cú số lượng địa danh dõn tộc rất thấp.

Một điểm khỏc biệt nữa trong cỏc địa danh được cấu tạo theo quan hệ chớnh phụ giữa hai địa phương Bỡnh Liờu và Cẩm Phả: ở Bỡnh Liờu khụng cú địa danh cú quan hệ chớnh phụ nào được cấu tạo ghộp giữa một yếu tố là chữ số Ả Rập với một chữ cỏi La Tinh hay ghộp giữa từ với chữ số La Mó, trong khi ở Cẩm Phả hiện tượng này lại xảy ra rất nhiều.

Lý giải về vấn đề này khụng ngoài nguyờn nhõn chớnh do dõn số của Cẩm Phả ngày một đụng nờn cú hiện tượng tỏch khu phố cũ thành nhiều khu phố mới (như: khu phố Đụng Hải I,II; Hải Sơn I,II...) hoặc đỏnh số thứ tự giữa cỏc khu phố, chẳng hạn: khu phố 1A,1B; 2A, 2B... để tiện việc quản lý.

3.2.3. Về nguồn gốc địa danh

Điều dễ nhận thấy là cỏc địa danh của Bỡnh Liờu và Cẩm Phả cú nguồn gốc khỏc nhau: thuần Việt, Hỏn Việt, dõn tộc thiểu số. Tuy nhiờn, tuỳ theo đặc điểm của từng vựng miền mà số lượng địa danh với từng loại nguồn gốc cụ thể là khụng giống nhau.

Ở Bỡnh Liờu, địa danh cú nguồn gốc dõn tộc chiếm đa số. Điều này đó được lý giải ở phần trờn. Chớnh vỡ mang nguồn gốc dõn tộc nờn những địa danh này phần nào phản ỏnh được đặc trưng văn hoỏ, lịch sử của vựng đất đú.

Cũng giống như cỏc địa danh dõn tộc nơi khỏc, địa danh dõn tộc của Bỡnh Liờu hầu hết đều lấy cỏc sự vật từ thiờn nhiờn làm tờn gọi cho địa danh của mỡnh như: ruộng, khe, nỳi, suối...Đõy chớnh là nột riờng biệt, độc đỏo của mỗi vựng dõn tộc và chớnh nú đó làm nờn bản sắc văn hoỏ dõn tộc đú. Về điểm này, cỏc địa danh thuần Việt và Hỏn Việt khú cú được, bởi những địa danh này thường cú sự trựng nhau về tờn gọi hay nghĩa của địa danh.

Địa danh thuần Việt và Hỏn Việt của Bỡnh Liờu chỉ chiếm 33%, điều đú cho thấy sự ảnh hưởng của ngụn ngữ tiếng Việt trong đời sống người dõn xưa

Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn

khụng cao. Thực tế cho thấy, người dõn tộc chỉ sử dụng tiếng Việt khi cần giao tiếp với chớnh quyền hoặc khi núi chuyện với người Kinh khụng biết tiếng dõn tộc, cũn trong sinh hoạt hàng ngày chủ yếu họ vẫn sử dụng tiếng dõn tộc mỡnh. Số người Kinh đang sinh sống ở Bỡnh Liờu hiện nay chỉ cú 4,18%, họ cú mặt ở đõy một phần là những cụng chức được điều động dưới xuụi lờn cụng tỏc, một số đó xõy dựng gia đỡnh và coi Bỡnh Liờu là quờ hương thứ hai của họ; một phần là những người dõn đi xõy dựng kinh tế mới nờn sự tỏc động của họ đối với địa phương rất ớt do khụng ổn định về nhõn khẩu [30], [42].

Do đú, một số địa danh Hỏn Việt hiện nay hoặc ra đời sau khi cú người Kinh đến sinh sống, phỏt triển kinh tế như: bản Mới, bản Làng, bản Cửa Khẩu...; hoặc được đổi tờn mới cho phự hợp với tỡnh hỡnh thực tế như: bản

Khu Chợ trước kia cú tờn là Pắc Cỏp, sau do cú chợ nờn được đổi tờn mới;

bản Đồng Thanh trước kia cú tờn là Phiờng Mựng, sau ở đõy cú hợp tỏc xó nờn được đặt tờn theo hợp tỏc xó.

Hiện nay người Kinh ở Bỡnh Liờu chỉ chiếm 4,18% dõn số cả huyện. Vậy chắc chắn xưa kia người Kinh ở Bỡnh Liờu cũn ớt hơn hiện nay rất nhiều. Theo số liệu thống kờ ngày 1-3-1960 của cuốn Địa chớ Quảng Ninh, người Kinh lỳc đú chỉ cú 162 người [30, tr.379] nờn khụng thể tham gia vào quỏ trỡnh đặt tờn cỏc địa danh. Chớnh vỡ thế, địa danh cú nguồn gốc thuần Việt và Hỏn Việt do người Kinh đặt ra ớt hơn địa danh dõn tộc là như thế.

Ngược lại với Bỡnh Liờu, địa danh Cẩm Phả cú nguồn gốc dõn tộc quỏ ớt (2 đơn vị), chủ yếu là địa danh cú nguồn gốc thuần Việt và Hỏn Việt, trong đú địa danh Hỏn Việt chiếm số lượng tương đối lớn (106 đơn vị).

Cẩm Phả cú số lượng người Kinh đụng (chiếm 94,94%), chớnh vỡ thế họ cú ảnh hưởng rất lớn đến mọi vấn đề của thị xó kể cả việc đặt tờn cho cỏc địa danh. Người Kinh đến Cẩm Phả từ rất sớm và đến từ nhiều vựng khỏc

Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn

Một phần của tài liệu Nghiên cứu địa danh huyện bình liêu và thị xã cẩm phả của tỉnh quảng ninh (Trang 82)