Về nguồn gốc địa danh

Một phần của tài liệu Nghiên cứu địa danh huyện bình liêu và thị xã cẩm phả của tỉnh quảng ninh (Trang 88)

6. Bố cục luận văn

3.2.3. Về nguồn gốc địa danh

Điều dễ nhận thấy là cỏc địa danh của Bỡnh Liờu và Cẩm Phả cú nguồn gốc khỏc nhau: thuần Việt, Hỏn Việt, dõn tộc thiểu số. Tuy nhiờn, tuỳ theo đặc điểm của từng vựng miền mà số lượng địa danh với từng loại nguồn gốc cụ thể là khụng giống nhau.

Ở Bỡnh Liờu, địa danh cú nguồn gốc dõn tộc chiếm đa số. Điều này đó được lý giải ở phần trờn. Chớnh vỡ mang nguồn gốc dõn tộc nờn những địa danh này phần nào phản ỏnh được đặc trưng văn hoỏ, lịch sử của vựng đất đú.

Cũng giống như cỏc địa danh dõn tộc nơi khỏc, địa danh dõn tộc của Bỡnh Liờu hầu hết đều lấy cỏc sự vật từ thiờn nhiờn làm tờn gọi cho địa danh của mỡnh như: ruộng, khe, nỳi, suối...Đõy chớnh là nột riờng biệt, độc đỏo của mỗi vựng dõn tộc và chớnh nú đó làm nờn bản sắc văn hoỏ dõn tộc đú. Về điểm này, cỏc địa danh thuần Việt và Hỏn Việt khú cú được, bởi những địa danh này thường cú sự trựng nhau về tờn gọi hay nghĩa của địa danh.

Địa danh thuần Việt và Hỏn Việt của Bỡnh Liờu chỉ chiếm 33%, điều đú cho thấy sự ảnh hưởng của ngụn ngữ tiếng Việt trong đời sống người dõn xưa

Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn

khụng cao. Thực tế cho thấy, người dõn tộc chỉ sử dụng tiếng Việt khi cần giao tiếp với chớnh quyền hoặc khi núi chuyện với người Kinh khụng biết tiếng dõn tộc, cũn trong sinh hoạt hàng ngày chủ yếu họ vẫn sử dụng tiếng dõn tộc mỡnh. Số người Kinh đang sinh sống ở Bỡnh Liờu hiện nay chỉ cú 4,18%, họ cú mặt ở đõy một phần là những cụng chức được điều động dưới xuụi lờn cụng tỏc, một số đó xõy dựng gia đỡnh và coi Bỡnh Liờu là quờ hương thứ hai của họ; một phần là những người dõn đi xõy dựng kinh tế mới nờn sự tỏc động của họ đối với địa phương rất ớt do khụng ổn định về nhõn khẩu [30], [42].

Do đú, một số địa danh Hỏn Việt hiện nay hoặc ra đời sau khi cú người Kinh đến sinh sống, phỏt triển kinh tế như: bản Mới, bản Làng, bản Cửa Khẩu...; hoặc được đổi tờn mới cho phự hợp với tỡnh hỡnh thực tế như: bản

Khu Chợ trước kia cú tờn là Pắc Cỏp, sau do cú chợ nờn được đổi tờn mới;

bản Đồng Thanh trước kia cú tờn là Phiờng Mựng, sau ở đõy cú hợp tỏc xó nờn được đặt tờn theo hợp tỏc xó.

Hiện nay người Kinh ở Bỡnh Liờu chỉ chiếm 4,18% dõn số cả huyện. Vậy chắc chắn xưa kia người Kinh ở Bỡnh Liờu cũn ớt hơn hiện nay rất nhiều. Theo số liệu thống kờ ngày 1-3-1960 của cuốn Địa chớ Quảng Ninh, người Kinh lỳc đú chỉ cú 162 người [30, tr.379] nờn khụng thể tham gia vào quỏ trỡnh đặt tờn cỏc địa danh. Chớnh vỡ thế, địa danh cú nguồn gốc thuần Việt và Hỏn Việt do người Kinh đặt ra ớt hơn địa danh dõn tộc là như thế.

Ngược lại với Bỡnh Liờu, địa danh Cẩm Phả cú nguồn gốc dõn tộc quỏ ớt (2 đơn vị), chủ yếu là địa danh cú nguồn gốc thuần Việt và Hỏn Việt, trong đú địa danh Hỏn Việt chiếm số lượng tương đối lớn (106 đơn vị).

Cẩm Phả cú số lượng người Kinh đụng (chiếm 94,94%), chớnh vỡ thế họ cú ảnh hưởng rất lớn đến mọi vấn đề của thị xó kể cả việc đặt tờn cho cỏc địa danh. Người Kinh đến Cẩm Phả từ rất sớm và đến từ nhiều vựng khỏc

Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn

nhau của đồng bằng Bắc Bộ. Trong mỗi chuyến di dõn, họ đó mang theo tờn làng, tờn xó đến vựng đất mới. Cũn nếu phải đặt tờn khỏc thỡ họ luụn lấy những cỏi tờn mà ở đú toỏt nờn niềm mong ước, khỏt vọng về một cuộc sống tốt đẹp. Ước vọng đú của họ đó được gửi gắm vào cỏc tờn gọi và chỉ cú những từ Hỏn Việt mới thể hiện đầy đủ mong muốn này. Vớ dụ: Cẩm Phỳ, Cẩm Thịnh, TõnTiến, Đoàn Kết, Hoà Bỡnh...

Hơn nữa, người Kinh luụn thớch sự uyờn bỏc, tài hoa, lịch lóm, thớch sự kớn đỏo nờn luụn dựng những từ ngữ thể hiện nhiều ý nghĩa đẹp. Đõy là những lý do chớnh để từ Hỏn Việt chiếm một vị trớ quan trọng trong nguồn gốc địa danh Cẩm Phả.

Ở Cẩm Phả, dõn tộc thiểu số cũng cú nhưng số lượng khụng nhiều. Những dõn tộc này đến sống ở Cẩm Phả sau dõn tộc Kinh. Họ khụng sống tập trung mà sống rải rỏc trong khắp thị xó nờn sự ảnh hưởng của họ đối với ngụn ngữ, văn hoỏ, lịch sử của địa phương hầu như khụng cú. Vỡ thế, trong số địa danh của Cẩm Phả chỉ cú 2 địa danh cú nguồn gốc dõn tộc.

3.3. So sánh vềPHƢƠNG THỨC ĐỊNH DANH

Bất kỳ quốc gia, dõn tộc, vựng miền nào cũng cú hệ thống địa danh riờng của bản thõn họ. Điều này cú thể lý giải được, bởi cỏch thức thỡ hữu hạn, cũn ngụn ngữ, lối tư duy, cỏch sống, văn hoỏ, phong tục...của con người ở mỗi nơi thỡ vụ hạn. Tuy nhiờn, chỳng vẫn cú điểm chung trong cỏch thức đặt tờn cho cỏc hệ thống địa danh đú chớnh là phương thức định danh.

Điểm chung giữa cỏc địa danh của hai địa phương Bỡnh Liờu và Cẩm Phả là: đều sử dụng phương thức cấu tạo mới với tần số cao trong việc tạo ra cỏc địa danh.Tuy nhiờn trong phương thức này, ở từng địa phương lại cú sự khỏc nhau về một vài khớa cạnh nào đấy.

Cũn ở phương thức chuyển hoỏ và phương thức vay mượn thỡ lại cú sự khỏc nhau cơ bản giữa cỏc địa danh của Cẩm Phả và Bỡnh Liờu.

Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn

3.3.1. Phƣơng thức cấu tạo mới

Cả địa danh của Cẩm Phả và địa danh của Bỡnh Liờu đều được định danh theo phương thức này. Bởi đõy là phương thức định danh phổ biến nhất so với cỏc phương thức định danh khỏc.

Ở phương thức cấu tạo mới, địa danh của Bỡnh Liờu và địa danh của Cẩm Phả đều cú cỏc địa danh được đặt ra theo cỏc nguyờn tắc: cú địa danh dựa vào đặc điểm, tớnh chất của đối tượng để đặt tờn (1) và cú cỏc địa danh dựng số La Mó để đặt tờn (2).

Trong loại (1), Bỡnh Liờu và Cẩm Phả đều cú địa danh được gọi theo

kớch thước của đối tượng; màu sắc của đối tượng; vị trớ của đối tượng.

Vớ dụ: Huyện Bỡnh Liờu Thị xó Cẩm Phả bản Nà Luụng hũn Nhỏ bản Ngàn Vàng thụn Đỏ Bạc bản Cẳm Hắc đảo Thẻ Vàng bản Chang Nà đập Khe Cả

bản Khe Tiền thụn Ngó Hai

bản Bắc Phe phường Cẩm Trung

Tuy nhiờn, ở Cẩm Phả lại khụng cú địa danh được nào được định danh theo tớnh chất của đối tượng như ở Bỡnh Liờu (vớ dụ: bản Cỏu, bản Mới...). Ngược lại, ở Cẩm Phả cú địa danh được gọi theo đặc điểm, hỡnh dỏng của đối tượng trong khi Bỡnh Liờu lại khụng cú loại địa danh này (vớ dụ: hang Địa Chất, nỳi Cỏnh Diều, hang Đỏ Chồng...).

Cũn ở loại (2), cả Bỡnh Liờu và Cẩm Phả đều cú địa danh dựng kốm số La Mó. Hầu hết những địa danh này đều là địa danh hành chớnh.

Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn

Cẩm Phả: khu phố Đụng Hải I, khu phố Đụng Hải II...

Vỡ là một huyện nhỏ của Tỉnh, khụng cú nhiều khu phố, dõn cư lại ớt nờn cỏc địa danh cú kốm số La Mó của Bỡnh Liờu chiếm số lượng ớt hơn thị xó Cẩm Phả (11/17). Ở Bỡnh Liờu cũng khụng cú loại địa danh dựng số Ả Rập hoặc dựng ghộp số Ả Rập với chữ cỏi La Tinh như ở Cẩm Phả (vớ dụ: khu phố 1, 2, 3 hoặc khu phố 1A, 1B...).

Bờn cạnh những điểm chung như trờn, địa danh của Bỡnh Liờu và Cẩm Phả cú nhiều điểm khỏc biệt ở phương thức cấu tạo này.

Ở Cẩm Phả cú những địa danh được đặt tờn dựa theo tờn người, dựa theo từ chỉ phương hướng trong khi ở Bỡnh Liờu khụng cú những loại địa danh này.

Vớ dụ: khu phố Tõy Sơn, khu phố Đụng Sơn, khu phố Lờ Hồng Phong, khu phố Lờ Lợi, hũn Thầy Tăng...

3.3.2. Phƣơng thức chuyển hoỏ

Dựa vào kết quả đó phõn tớch ở chương 2, chỳng ta cú thể nhận thấy sự khỏc biệt rừ rệt giữa cỏc địa danh ở Bỡnh Liờu và Cẩm Phả ở phương thức định danh này.

Ở Bỡnh Liờu, cú hai phương thức chuyển hoỏ: chuyển hoỏ trong nội bộ địa danh và chuyển hoỏ giữa cỏc loại địa danh. Chuyển hoỏ trong nội bộ địa danh cú số lượng rất ớt (2 đơn vị), trong khi chuyển hoỏ giữa cỏc loại địa danh lại cú số lượng nhiều hơn (67 đơn vị). Điều này cũng dễ lý giải, bởi hầu hết những địa danh này đều là địa danh hành chớnh và đều được chuyển hoỏ từ toàn bộ phức thể địa danh địa hỡnh tự nhiờn. Những địa danh này đều cú nguồn gốc dõn tộc thiểu số.Việc chuyển hoỏ này rất phự hợp với tõm sinh lý của người dõn tộc. Hiện tượng chuyển hoỏ này khụng phải chỉ cú ở cỏc địa danh của huyện Bỡnh Liờu thuộc tỉnh Quảng Ninh mà cũn xuất hiện ở rất nhiều địa phương khỏc như: Bắc Kạn, Nghệ An, Quảng Trị...[15], [25], [27].

Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn

Nếu địa danh Bỡnh Liờu chỉ cú hai phương thức chuyển hoỏ thỡ địa danh Cẩm Phả lại cú ba phương thức chuyển hoỏ, đú là: chuyển hoỏ nhõn danh thành địa danh, chuyển hoỏ giữa cỏc loại địa danh và chuyển hoỏ trong nội bộ địa danh.

Địa danh Bỡnh Liờu khụng cú dạng chuyển hoỏ nhõn danh thành địa danh, trong khi ở Cẩm Phả dạng chuyển hoỏ này cú rất nhiều (25 đơn vị).

Vớ dụ: Lờ Lợi -> khu phố Lờ Lợi

Ngụ Quyền -> khu phố Ngụ Quyền...

Ở phương thức chuyển hoỏ trong nội bộ địa danh thỡ Bỡnh Liờu cũng ớt hơn Cẩm Phả. Bỡnh Liờu chỉ cú hai địa danh được chuyển hoỏ theo phương thức này và trong khi chuyển húa vẫn giữ nguyờn tờn địa danh.

Vớ dụ: huyện Bỡnh Liờu -> thị trấn Bỡnh Liờu bản Lục Nà -> đỡnh Lục Nà.

Tuy nhiờn, địa danh Bỡnh Liờu cũn cú sự chuyển hoỏ khỏc, đú là trong quỏ trỡnh chuyển hoỏ chỉ yếu tố đầu tiờn của địa danh được sử dụng. Chẳng hạn: thị trấn Bỡnh Liờu -> khu Bỡnh An. Hiện tượng này ở Bỡnh Liờu chỉ cú 7 địa danh.

Cũn ở Cẩm Phả, việc chuyển hoỏ này diễn ra ở nhiều địa danh hơn.Cũng giống như Bỡnh Liờu, những địa danh của Cẩm Phả trong quỏ trỡnh chuyển hoỏ nội bộ, khi thỡ cú sự chuyển hoỏ giữ nguyờn tờn địa danh (vớ dụ:

đền Cửa ễng -> phường Cửa ễng), nhưng cũng cú khi chỉ chuyển hoỏ yếu tố

đầu tiờn của địa danh,chẳng hạn: thị xó Cẩm Phả -> phường Cẩm Thành). Hiện tượng chuyển hoỏ thứ hai xuất hiện với số lượng nhiều hơn 22 địa danh và cú ở nhiều địa danh phường.

Riờng hiện tượng chuyển hoỏ giữa cỏc loại địa danh thỡ Bỡnh Liờu lại phong phỳ và đa dạng hơn Cẩm Phả. Ở Cẩm Phả chỉ cú hiện tượng chuyển hoỏ một yếu tố thuộc danh từ chung sang thành tờn riờng, cũn hiện tượng

Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn

chuyển hoỏ địa danh địa hỡnh tự nhiờn sang địa danh hành chớnh rất ớt. Nếu như ở Cẩm Phả việc chuyển hoỏ này chiếm tỷ lệ thấp (46 đơn vị) thỡ ở Bỡnh Liờu phương thức chuyển hoỏ này lại chiếm tỷ lệ cao (67 đơn vị). Ở Bỡnh Liờu, hiện tượng chuyển hoỏ từ địa danh địa hỡnh tự nhiờn sang địa danh hành chớnh là chủ yếu.

Vớ dụ:

Cẩm Phả: Ao -> hũn Ao

Hũn -> khu phố Hũn Một... Bỡnh Liờu: Nà Luụng (ruộng rộng) -> bản Nà Luụng

Nà Khau (ruộng nỳi) -> bản Nà Khau...

Điều này cú thể thấy, những suy nghĩ, văn hoỏ, phong tục tập quỏn của mỗi vựng, mỗi dõn tộc cú ảnh hưởng lớn đến quỏ trỡnh nhận thức, định danh của cỏc địa danh.

3.3.3. Phƣơng thức vay mƣợn

Cả hai địa phương Bỡnh Liờu và Cẩm Phả đều sử dụng rất ớt phương thức này để đặt tờn cho cỏc địa danh của mỡnh.Tuy nhiờn, giữa hai địa danh Bỡnh Liờu và Cẩm Phả cũng cú những điểm khỏc biệt. Bỡnh Liờu cú một số địa danh cú sự vay mượn theo lối phiờn õm hay theo lối dịch nghĩa của dõn

tộc (vớ dụ: Bỡnh Liờu - Phiờng Lốo; Nà Choũng - Nà Chang). Cũn ở Cẩm Phả

khụng cú hiện tượng này.

Ngược lại, Cẩm Phả cú địa danh lấy hai yếu tố đầu của hai địa danh ghộp lại để tạo thành tờn mới trong quỏ trỡnh di dõn (vớ dụ: Cẩm Hải - ghộp giữa hai địa danh Cẩm Phả và Hải Ninh), trong khi Bỡnh Liờu khụng cú loại địa danh này(bởi Bỡnh Liờu ớt cú sự xỏo trộn về dõn cư, nếp sống).

Điểm chung giữa hai địa phương này và cũng giống với một số địa danh của tỉnh miền nỳi khỏc là khụng cú một địa danh nào cú sự vay mượn từ ngụn ngữ Ấn Âu.

Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn

3.4. So sánh MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM VĂN HOÁ - NGễN NGỮ TRONG ĐỊA DANH Bình Liêu và Cẩm Phả

3.4.1. Khỏi niệm văn hoỏ

Mỗi quốc gia, mỗi dõn tộc, mỗi vựng miền cú những nột văn hoỏ, lịch sử riờng. Đi liền với chỳng là sự khỏc nhau về dõn tộc, phong tục tập quỏn, nếp sống sinh hoạt... Chớnh những yếu tố này đó làm phong phỳ thờm cho mỗi con người, vựng đất. Và sự ảnh hưởng của chỳng cũng tỏc động rất lớn tới việc ra đời cỏc địa danh. Cỏc địa danh chịu sự ảnh hưởng của văn hoỏ, lịch sử. Cũn văn hoỏ, lịch sử lại được cỏc địa danh làm phong phỳ thờm giỏ trị bản sắc riờng của mỡnh.

Về khỏi niệm văn hoỏ, cú rất nhiều ý kiến khỏc nhau, tuy nhiờn trong khuõn khổ một luận văn chỳng tụi chỉ xin trỡnh bày một số quan niệm sau:

Từ điển tiếng Việt do Hoàng Phờ chủ biờn đó định nghĩa về văn hoỏ:

"Văn hoỏ là tổng thể núi chung những giỏ trị vật chất và tinh thần do con người sỏng tạo ra trong quỏ trỡnh lịch sử" [32].

Chủ tịch Hồ Chớ Minh cũng đó đưa ra quan niệm về văn hoỏ như sau: "Vỡ lẽ sinh tồn cũnh như mục đớch của cuộc sống, loài người mới sỏng tạo và phỏt minh ra ngụn ngữ, chữ viết, đạo đức, phỏp luật, khoa học, tụn giỏo, văn học, nghệ thuật, những cụng cụ cho sinh hoạt hàng ngày về ăn, mặc, ở và cỏc phương thức sử dụng. Toàn bộ những sỏng tạo và phỏt minh đú là văn hoỏ. Văn hoỏ là tổng hợp của mọi phương thức sinh hoạt cựng với ngững biểu hiện của nú do loài người đó sản sinh ra nhằm thớch ứng nhu cầu đời sống và đũi hỏi của sinh tồn" (dẫn theo Vũ Khiờu (chủ biờn), 2000, tr 747- 748) [29].

Tổ chức UNESCO đó cú tuyờn bố về đa dạng văn hoỏ tại đại hội lần thứ 31(2001): "Văn hoỏ nờn được xem là một tập hợp cỏc đặc điểm nổi bật về tinh thần, vật chất, tri thức và tỡnh cảm của xó hội hay một nhúm xó hội, và

Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn sống, cỏc hệ thống giỏ trị, cỏc truyền thống và tớn ngưỡng" (Bản dịch của UNESCO Việt Nam).

Phạm Quốc Tuấn đó đưa ra một định nghĩa về văn hoỏ như sau: "Văn

hoỏ là một hệ thống hữu cơ cỏc giỏ trị vật chất và tinh thần do con người sỏng tạo và tớch luỹ qua quỏ trỡnh hoạt động thực tiễn, trong sự tương tỏc

giữa con người với mụi trường tự nhiờn và xó hội của mỡnh" [40].

Như vậy, khi nghiờn cứu văn hoỏ phải chỳ ý tới những giỏ trị về vật chất và tinh thần của con người. Biểu hiện của những giỏ trị mang tớnh vật thể như: cụng cụ, phương tiện, tư liệu sản xuất... và mang tớnh phi vật thể như: đạo đức, phong tục tập quỏn, nghệ thuật, ý thức, tư tưởng...trong đú cú ngụn ngữ.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu địa danh huyện bình liêu và thị xã cẩm phả của tỉnh quảng ninh (Trang 88)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(133 trang)