D. tích (triệu
3.3.2. Ảnh hưởng của liều lượng và thời điểm bón kali khác nhau ñến khả năng chống chịu sâu bệnh của giống ngô CP 888 tại xã Ea phê – Krông Pắc –
chịu sâu bệnh của giống ngô CP 888 tại xã Ea phê – Krông Pắc – Đăk Lăk
Việc thường xuyên theo dõi diễn biến các loại sâu bệnh hại trên ñồng ruộng trong từng giai ñoạn sinh trưởng và phát triển của cây trồng là vấn ñề hết sức cần thiết vì sâu bệnh hại là một trong những nguyên nhân chính làm giảm năng suất nghiêm trọng cho cây ngơ.
Qua bảng 3.12 cho thấy:
Sâu đục thân (Ostrinia nubilalis), cơng thức 1 (đối chứng) có tỷ lệ sâu hại ñạt cấp cao nhất - cấp 2, các cơng thức cịn lại có tỷ lệ sâu hại ở cấp 1.
Rệp cờ (Aphis maydis), tất cả các CT đều có tỷ lệ rệp hại nhẹ - cấp 1. Bệnh khô vằn (Rhizoctonia solani), tỷ lệ bệnh cao nhất là CT 2, CT 4 (5,9%), thấp nhất là CT 5 (4,6%) và ñều thấp hơn so với ñối chứng. Về chỉ số bệnh biến ñộng từ 1,86 ñến 3,21% và ñều thấp hơn so với ñối chứng.
Bảng 3.12: Ảnh hưởng của các cơng thức bón kali khác nhau đến khả năng chống chịu sâu bệnh của giống ngô CP 888
Công thức Sâu ñục thân
(cấp) Rệp cờ (cấp) Bệnh khô vằn Tỷ lệ bệnh (%) Chỉ số bệnh (%) CT1 2 1 6,9 3,25 CT2 1 1 5,9 3,21 CT3 1 1 5,4 2,98 CT4 1 1 5,9 3,15 CT5 1 1 4,6 1,86
3.3.2. Ảnh hưởng của liều lượng và thời điểm bón kali khác nhau ñến khả năng chống chịu sâu bệnh của giống ngô CP 888 tại xã Ea phê – Krông Pắc – năng chống chịu sâu bệnh của giống ngô CP 888 tại xã Ea phê – Krông Pắc – Đăk Lăk
58
Bảng 3.13: Ảnh hưởng của liều lượng và thời điểm bón kali khác nhau đến khả năng chống chịu sâu bệnh của giống ngô CP 888
Cơng thức Sâu đục thân
(cấp) Rệp cờ (cấp) Bệnh khô vằn Tỷ lệ bệnh (%) Chỉ số bệnh (%) CT1 2 1 6,8 3,25 CT2.1 1 1 5,9 3,12 CT3.1 1 1 5,7 3,05 CT4.1 1 1 5,3 2,98 CT5.1 1 1 4,2 1,94
Sâu ñục thân (Ostrinia nubilalis), các công thức đều có mức độ sâu ñục
thân ở cấp 1 và thấp hơn so với ñối chứng là cấp 2.
Rệp cờ (Aphis maydis), tất cả các cơng thức đều có mức ñộ rệp gây hại ở mức thấp nhất – cấp 1.
Bệnh khô vằn (Rhizoctonia solani), qua bảng 2.16 cho thấy tỷ lệ bệnh giảm dần theo các cơng thức tăng hàm lượng kali và đều thấp hơn so với ñối chứng. Về chỉ số bệnh biến ñộng từ 1,94 ñến 3,12% và ñều thấp hơn so với đối chứng.
Như vậy, do thí nghiệm được bố trí lệch vụ để theo dõi khả năng chịu hạn của cây ngơ, đồng thời ruộng ngơ được chăm sóc theo đúng quy trình nên khả năng sinh trưởng phát triển mạnh, kháng ñược sâu bệnh. Hơn nữa, tăng hàm lượng kali cũng làm thay đổi chuyển hóa của cây làm cho mầm bệnh khơng phát triển, tăng cường tích lũy các chất hóa học có thể ngăn cản bệnh tật ở cây, kích thích cây tăng trưởng mạnh để chống sự nhiễm bệnh [64], [69].
Kết quả của hai thí nghiệm cho thấy tình hình sâu bệnh hại trên ruộng ngơ nhẹ và khơng có sự khác biệt lớn giữa các cơng thức.