- RCBD: Randomized complete block design
- CT0: Hàm lượng dinh dưỡng đất trước khi thí nghiệm
- CT1, CT2, CT3,…: Công thức 1, công thức 2, công thức 3, … - LN1, LN2, LN3: Lần nhắc 1, lần nhắc 2, lần nhắc 3
- CIMMYT: Trung tâm cải tạo ngơ và lúa mì quốc tế
- CSB: Chỉ số bệnh
- TLB: Tỷ lệ bệnh
- LAI: Chỉ số diện tích lá
- LSD5%: Sự sai khác ý nghĩa nhỏ nhất ở mức 0,05
- CV%: Sai số của thí nghiệm
- RAVC: Là lợi nhuận (RAVC – Return Above Variable Cost)
- GR: Tổng thu nhập thuần (GR – Gross Return)
- TC: Tổng chi phí khả biến (TC – Total Variable Cost)
- NSG: Ngày sau gieo
- ĐK: Đường kính
- NSLT: Năng suất lý thuyết
- NSTT: Năng suất thực thu
- ABA: Acid abcicic
MỞ ĐẦU 1. Đặt vấn ñề. 1. Đặt vấn ñề.
Ngơ được con người coi là một trong ba cây lương thực quan trọng trên thế giớị Ngơ được sử dụng với 3 mục đích chính là lương thực cho người, thức ăn cho gia súc và nguyên liệu cho nhiều sản phẩm cơng nghiệp. Ngày nay, đứng trước tình hình ngày càng cạn kiệt các nguồn nhiên liệu hóa thạch trong khi nhu cầu sử dụng năng lượng càng tăng thì việc sản xuất ngơ dùng để chế biến năng lượng sinh học ñã và ñang thu hút sự quan tâm của nhiều quốc gia trên thế giớị
Cây ngơ khơng chỉ biết đến bởi giá trị kinh tế và giá trị dinh dưỡng cao mà còn là một cây trồng quan trọng, có khả năng khai thác tốt trên các loại đất khó khăn, trên các vùng đồi núi, vùng khơ hạn. Ngành sản xuất ngô thế giới tăng liên tục từ ñầu thế kỷ XX ñến naỵ Theo số liệu của tổ chức Nông – Lương quốc tế (FAO), năm 2008 diện tích ngơ trên tồn thế giới là 161,0 triệu ha, năng suất 51,1 tạ/ha và sản lượng ñạt kỷ lục 822,7 triệu tấn [12].
Ở Việt Nam, ngô là loại cây lương thực quan trọng đứng thứ hai sau lúạ Ngơ là thức ăn chính đối với các loại gia cầm, vật nuôi và là nguồn thu nhập quan trọng của nhiều nông dân. Trong những năm gần đây, diện tích, năng suất và sản lượng của cây ngô trên cả nước nói chung và các tỉnh Tây nguyên nói riêng đã khơng ngừng gia tăng bởi vì cây ngơ có lợi thế là cây ngắn ngày, kỹ thuật trồng chăm sóc đơn giản, đầu tư ít, thị trường tiêu thụ mạnh và cho hiệu quả kinh tế khá caọ Trong các loại ngơ, ngơ lai được trồng phổ biến nhất, với hơn một triệu ha chiếm 70% diện tích trồng ngơ của cả nước, nhưng sản lượng bình quân chỉ ñạt khoảng 3,5 triệu tấn/năm, khơng đủ cung ứng cho nhu cầu trong nước nên Việt Nam vẫn còn nhập thêm ngơ từ nước ngồị Tỷ trọng chăn nuôi ngày càng phát triển, nhu cầu sử dụng ngô làm thức ăn chăn ni ngày càng caọ Do đó, rất cần mở rộng diện tích, nâng cao năng suất và hiệu quả kinh tế của cây ngô lai [41].
Vùng Tây Nguyên nói chung và Đăk Lăk nói riêng có hai mùa mưa, khô rõ rệt. Tổng lượng mưa khá cao, từ 1500-1800 mm/năm tùy tiểu vùng. Tuy vậy,
2
mưa phân bố khơng đều trong năm, chủ yếu phân bố trong các tháng mùa hè, các tháng còn lại lượng mưa khơng đáng kể, do vậy thời vụ các loại cây ngắn ngày nhờ nước trời được bố trí 2 vụ: vụ hè thu và vụ thu đơng trong khoảng từ tháng 5 ñến tháng 10.
Những năm gần ñây, thời tiết biến ñổi theo chiều hướng thất thường và bất thuận cho việc gieo trồng cây ngắn ngày, mưa đến trễ và khơng đều vào đầu mùa mưa làm thời vụ gieo trồng chậm lại, hạn hán trong lúc gieo trồng vụ 2 hoặc mưa chấm dứt sớm vào tháng 10 đã gây khơng ít khó khăn cho việc bố trí cơ cấu cây trồng vụ 2. Có thể nói thiếu nước đối với cây trồng do ảnh hưởng của thời tiết là yếu tố giới hạn năng suất các loại cây trồng ở Tây nguyên trong đó có cây ngơ.
Theo một số nghiên cứu cho thấy, đất Tây Ngun có hàm lượng kali thấp[3],[21], ñặc biệt ở vụ 2 trong tháng 7, 8, 9 lượng mưa nhiều nên hiện tượng rữa trơi kali càng mạnh. Phần lớn diện tích ngơ vụ 2 Tây Nguyên trồng nhờ vào nước trờị Lượng mưa bất thường và hạn hán ở cuối vụ sẽ làm cho ngô giảm năng suất và kém chất lượng. Tăng khả năng chịu hạn cho cây ngơ để giữ vững năng suất có ý nghĩa hết sức quan trọng đối với ngành nơng nghiệp nước ta, khi mơi trường trái đất vẫn tiếp tục thay ñổi trước hiện tượng ấm lên tồn cầụ Trong điều kiện hạn hán thường xuyên xảy ra như vậy, tình trạng dinh dưỡng kali thích hợp sẽ giúp cây tăng cường khả năng chống hạn, sử dụng nước có hiệu quả và giữ vững năng suất. Xuất phát từ ý tưởng đó, chúng tơi tiến hành thực hiện đề tài: “Tìm hiểu ảnh hưởng của liều lượng và thời điểm bón phân kali đến khả
năng chịu hạn cho giống ngô CP 888 tại xã Ea phê - Huyện Krông pắc – Đăk Lăk”.