5. Ý nghĩa thực tiễn
1.3. Những nghiên cứu về ảnh hưởng của kali ñối với cây ngô
Theo Perrenoud, S. (1990) [64], sự giảm khả năng chống chịu với ñiều kiện bất lợi ở cây cũng biểu hiện của việc giảm kali, khả năng chống sâu bệnh có thể được cải thiện nhờ kali thơng qua những cơ chế sau:
+ Làm thay đổi chuyển hóa của cây làm cho mầm bệnh khơng phát triển. + Tăng cường tích luỹ các chất hóa học có thể ngăn cản bệnh tật ở câỵ + Thúc ñẩy quá trình làm lành tổn thương ở câỵ
+ Cải thiện và gia tăng sự nguyên vẹn trong cấu trúc mơ của câỵ + Kích thích cây tăng trưởng mạnh ñể chống sự nhiễm bệnh.
Theo Cakmak, Ị và cs (1994 a,b); Huber, S. C. (1984) ; Marschner, H. và cs (1996); Bednarz, C. W., Oosterhuis, D. M. (1999); Zhao, D.L., và cs (2001a) [46], [47], [48], [56], [61], [70], khi so sánh cây ñược cung cấp ñủ kali sẽ duy trì cường độ quang hợp mạnh dẫn ñến hàm lượng ñường trong lá tăng cao, ñồng thời hàm lượng kali trong rễ giảm mạnh.
Theo Cerda, A và cs (1995) [50], trong giai ñoạn sinh trưởng ban đầu của cây ngơ, cây cần một lượng rất ít kali, đến giai ñoạn trưởng thành hoặc bị tổn thương do hạn hán, sương lạnh thì cây cần một lượng kali nhiều hơn ñể chống chịu lại với các ñiều kiện bất lợị
Theo Marschner (1995) [60], trong những loại chất khống, kali có vai trị đặc biệt trong việc duy trì tính ổn định của sinh trưởng và năng suất dưới những ñiều kiện ngoại cảnh bất lợị Kali ảnh hưởng lớn đến sự hoạt hóa enzyme, tổng hợp protein, quang hợp, giảm sự hấp thu quá mức Na, Fe … ở câỵ
Theo Sen Grupta và cs (1989) [66], sự địi hỏi kali nhiều hơn ñối với những thực vật bị stress nước có thể liên quan đến vai trò của kali chống lại những tổn thương do quang oxy hóa gây rạ
Theo El – Hadi và cs (1997) [52], hàm lượng kali của cây ảnh hưởng tích cực đến việc hấp thu và vận chuyển nước từ ñất. Cây được cung cấp một lượng kali thích hợp có thể tận dụng lượng nước trong ñất cao hơn là cây thiếu kalị
Theo Lindhauer, M.G. (1985) [59], trong ñiều kiện stress về nước, thực vật ñược cung cấp ñầy ñủ kali sẽ gia tăng khả năng chịu hạn, phát triển của bộ lá, cải thiện khả năng giữ nước trong mô, bảo vệ cấu trúc nguyên vẹn và chức năng của protein tạo ñiều kiện tối ưu cho cây phát triển, nhất là từ giai ñoạn sớm ñến khi tăng trưởng.
Theo Suelter, C. H.(1985) [68], kali ñược hấp thu với một lượng lớn ở cây, tập trung ở trong khơng bào và đóng một vai trị thiết yếu trong một số chức năng chuyển hóạ Hơn 60 loại enzyme ñược kali hoạt hóạ Một vài trong các enzyme trên xúc tác cho sự tổng hợp protein và phân giải ñường.
Theo Smid, Ạ Ẹ, và Pleaslee, D. Ẹ (1976) [67], đã tìm thấy sự liên quan mật thiết giữa hàm lượng kali trên lá cây ngơ và tỷ lệ đồng hóa của CO2. Kali thúc đẩy vận chuyển sản phẩm q trình quang hợp từ lá đến hạt.
Theo Haeder, H. Ẹ, và Beringer, H. (1981) [55], ñã chứng minh rằng tỷ lệ hạt chắc ñược gia tăng nhờ cung cấp ñủ kali trên cây lúa mì.
10
Theo Walker, W.M., và Parks, W.L. (1969) [69], nếu cung cấp ñầy ñủ kali sẽ cải thiện cấu trúc cơ thể và gia tăng khả năng chống chịu ñối với những bệnh ở thân cây và lá ở cây ngô như bệnh cháy lá, rụi lá, thối thân.
Theo Munson, R. D. (1968) [63], giảm kali thường ñưa ñến việc làm giảm số quả hữu hiệu trên cây và kích thước hạt bé.
Tại Úc, theo Kalen, D. L., Flannery, R. L., và Sadler, Ẹ J. (1988) [58], tổng lượng kali yêu cầu trong vụ ngô cao sản rất lớn. Một vụ ngô trưởng thành có thể cần đến 300 kg K/ha, hầu hết kali hiện diện của các bộ phận sinh dưỡng của câỵ Lượng kali được tích lũy trong mỗi vụ ngơ phụ thuộc vào mục đích sau cùng ở vụ đó. Kali chứa trong hạt khoảng 0,3%, và ñể cho năng suất ñạt 10 tấn/ha cho một vụ thì lượng kali chứa trong hạt là 30 kg K. Lượng kali bị mất có thể cao hơn ở những sản phẩm khơng thu hoạch chính (ví dụ như thân, lá dùng cho chăn ni), lượng kali cịn lại trong những vật dư thừa và rễ có thể trả lại cho đất nếu được chơn vùi ñúng cách.
Theo Johnson, J. W., Murrell, T. S., và Reetz, H. F. (1997) [57], sự hiện diện của kali cũng ảnh hưởng ñến hiệu quả của việc sử dụng các nguyên tố dinh dưỡng khác. Qua một nghiên cứu bốn năm ở Mỹ cho thấy rằng lượng nitơ hấp thu ñầy ñủ nhờ vào hàm lượng kali cao của đất. Điều đó dẫn đến sự hấp thu nitơ tăng lên và sẽ giảm ñi lượng nitơ dư thừa ở trong ñất sau thu hoạch.
Theo Mengel, K., Kirkby, ẸẠ (2001) [62], giảm kali là vấn ñề dinh dưỡng quan trọng ảnh hưởng trực tiếp ñến năng suất và chất lượng mùa vụ. Nếu giảm kali, cây sẽ rất nhạy cảm với cường ñộ ánh sáng mạnh, nhanh chóng dẫn đến vàng úa lá và hoại tử. Khi cây cung cấp kali thấp, gặp hạn hán, cây rất dễ bị tổn thương dưới bất lợi của môi trường.
Theo Eakes D J, Wright R D và Seiler J R (1991) [51], dinh dưỡng kali thích hợp sẽ tăng cường khả năng chống hạn, sử dụng nước có hiệu quả và giúp cây tăng trưởng dưới điều kiện hạn hán; cung cấp kali thích hợp có thể dễ dàng duy trì áp suất trương ở lá khi lượng nước thấp và như vậy cải thiện khả năng sống của cây trong ñiều kiện hạn hán.
Theo Fusheng Li (2006) [54], kali làm tăng khả năng chống hạn và sử dụng nước một cách hiệu quả hơn trong mùa vụ: giảm tính ngoại thấm của lá và tăng sức trương trong ñiều kiện hạn hán, tăng khả năng giữ nước, tăng tiềm năng chứa nước trong lá, gia tăng hiệu quả sử dụng nước.
Theo Nguyễn Xn Trường (2008) [39], ngơ là cây huy động dinh dưỡng mạnh, chính vì vậy nếu trồng độc canh ngô liên tục nhiều năm ñất trồng sẽ bị giảm độ phì rất đáng kể. Cây ngơ hút nhiều kali nhất, sau tới ñạm, lân và các chất trung vi lượng. Lượng dinh dưỡng cây hút, cây lấy ñi tùy thuộc vào năng suất. Với năng suất 9,5 tấn hạt/ha ñã lấy ñi từ ñất 191kg N, 89kg P2O5, 235 K2Ọ
Theo Nguyễn Thế Hùng (2005) [14], ngô là cây trồng tạo ra một lượng năng suất chất khô lớn trong một vụ trồng, vì vậy ngơ hút từ đất một lượng chất dinh dưỡng lớn trong quá trình sống. Lượng kali mà cây hút tương ñương với lượng ñạm. Theo các nhà nghiên cứu Viện nghiên cứu lân và kali Atlanta (Mỹ) cho thấy, khi thu hoạch 10 tấn ngơ hạt cây ngơ đã lấy đi từ đất một lượng chất dinh dưỡng rất lớn thể hiện qua bảng 1.1.
Bảng 1.1: Lượng chất dinh dưỡng cây ngơ lấy đi khi tạo ra 10 tấn hạt
Bộ phận Đạm (N) Lân (P2O5) Kali (K2O) Manhê (Mg) Lưu huỳnh (S) Clo (Cl) Hạt ngô 190 78 54 18 16 9,8 Thân, lá, rễ 79 33 215 38 18 9,0 Tổng số 269 111 269 56 34 18,9
Nguồn: Viện nghiên cứu lân và kali (Mỹ)
Theo Trần Đức Toàn và Đặng Cương Lăng (2009) [34], vai trị của kali đối với cây trồng thể hiện rất khác nhau tùy theo từng loại ñất. Hiệu lực phân kali cao nhất thường thấy trên ñất xám bạc màu và trên ñất cát ven biển. Đối với một số loại cây lấy hạt như ngô, hiệu lực kali khá cao, năng suất tăng từ 23 – 36% và hiệu lực của kali trung bình đạt từ 15 – 20 kg hạt/1 kg K2Ọ
Theo Lê Quý Kha (2006) [15], khi nghiên cứu về mối quan hệ giữa lượng mưa và mức độ thích ứng của cây ngơ đã nhận xét: khoảng 4 tuần trong thời gian
12
ngơ trỗ - cờ kết hạt, nếu vùng nào có lượng mưa ít hơn 100 mm được coi là vùng khơng phù hợp đối với sản xuất ngơ, vùng nào có lượng mưa lớn hơn 200 mm ñược coi là phù hợp cho hầu hết các giống ngô, lượng mưa trong khoảng 100 – 200 mm ñược coi là vùng thiếu nước ñối với sản xuất ngơ.
Theo Nguyễn Xn Trường (2008) [39], kali có vai trị quan trọng tới sự sinh trưởng, phát triển và năng suất của ngơ. Kali tích luỹ nhiều ở thân, lá (khoảng 80%) và tích luỹ trong hạt ít hơn. Cây ngơ hút kali mạnh ngay từ giai ñoạn sinh trưởng ban ñầụ Từ khi cây mọc tới trỗ cờ ngơ đã hút khoảng 70% lượng kali cây cần. Thiếu kali là nguyên nhân rễ ngang phát triển mạnh, rễ ăn sâu kém phát triển, do đó cây dễ đổ ngã. Thiếu kali bắp nhỏ, nhiều hạt lép ở ñầu bắp, năng suất thấp.
Theo các tác giả Afendulop K.P., 1972 [1] và Nguyễn Văn Bào, 1996 [2] kali có trong đất được chia làm 4 loại: kali hồ tan, kali trao đổi, kali khơng trao ñổi (kali hữu hiệu chậm) và kali cấu trúc tinh thể, trong đó kali hồ tan và kali trao đổi được gọi là kali hữu hiệu, căn cứ vào hàm lượng kali trao ñổi trong ñất (mg/100g) người ta phân ra các loại đất sau:
• < 5 rất thiếu kali
• 5 - 10 thiếu kali
• 10 - 15 trung bình
• 15 - 25 đủ kali
• > 25 thừa kali
Trên đối tượng cây ngơ, để tạo ra một đơn vị năng suất trong thời kỳ sinh trưởng của nó, lượng hút kali khơng ổn định và phụ thuộc vào mối tương tác giữa các yếu tố dinh dưỡng có trong đất (Nguyễn Văn Bào, 1996) [2].
Theo kết quả nghiên cứu của Nguyễn Trọng Thi và Nguyễn Văn Bộ (1999) [30], trên đất bạc màu bón kali đạt hiệu lực với ngô rất caọ Hiệu quả sử dụng kali đạt trung bình 15- 20kg ngơ hạt/kg K2Ọ Cũng theo tác giả trên, trên ñất bạc màu nghèo kali, trên nền khơng bón phân chuồng, nếu chỉ bón NP trồng
ngơ hồn tồn khơng cho thu hoạch. Liều lượng thích hợp bón cho ngơ đơng trên nền đất phù sa sông Hồng khoảng 60 - 90 kg K2O/ha và trên ñất bạc màu vào khoảng 90 – 100 kg K2O/hạ
Theo Tạ Văn Sơn (1995) [25], trên đất phù sa sơng Hồng bón phân kali đã
làm tăng năng suất ngơ rõ rệt và đặc biệt trên nền N caọ Phân lân có hiệu lực rõ rệt đối với ngơ trên đất phù sa sơng Hồng trên nền đầu tư: 180 N - 120 K2O có thể bón tới 150 P2O5.