Thời tiết giai đoạn thí nghiệm

Một phần của tài liệu tìm hiểu ảnh hưởng của liều lượng và thời điểm bón phân kali đến khả năng chịu hạn cho giống ngô cp - 888 tại xã ea phê -huyện krông pắc - đăk lăk (Trang 64 - 65)

D. tích (triệu

2.3.2.Thời tiết giai đoạn thí nghiệm

Thời tiết giai đoạn thí nghiệm được trình bày ở bảng 2.2 Bảng 2.2: Số liệu thời tiết giai đoạn thí nghiệm

Yếu tố khí hậu Tháng 8 Tháng 9 Tháng 10 Tháng 11 Tháng 12

Nhiệt độ (0C) 25,96 23,39 24,5 23 22,2

Lượng mưa (mm) 310,1 298,6 218,2 183,9 3,2

Độ ẩm khơng khí(%) 89,0 88,0 86,0 81,0 80,0

Lượng bốc hơi (mm) 62,4 67,5 83,3 130,9 187,1

Số ngày mưa (ngày) 22,0 25,0 12,0 9,0 4,0

Tốc độ giĩ (m/s) 2,0 2,0 4,0 4,0 3,0

Số giờ nắng (giờ) 142,2 187,1 211,5 251,2 255

Nguồn: Trung tâm Khí tượng thủy văn Krơng Pắc, 2009.

Qua bảng 2.2 cho thấy, nhiệt độ các tháng thí nghiệm biến động từ 22,2 0C đến 24,50C, phù hợp cho sự sinh trưởng và phát triển của cây ngơ.

Lượng mưa: tháng 9 lượng mưa lớn nhất (298,6 mm) chủ yếu tập trung vào 7 ngày cuối của tháng, thời gian trước đĩ lượng mưa khơng đáng kể. Tháng 10 lượng mưa (218,2 mm) chủ yếu tập trung vào ngày thứ 9, 17 và 23 của tháng. Tháng 11 lượng mưa (183,9 mm), chủ yếu tập trung vào ngày thứ 2 và 3 của tháng và ngưng mưa từ ngày thứ 8 đến cuối tháng. Tháng 12 khơ hạn, lượng mưa (3,2mm). Như vậy lượng mưa khơng đều, tháng 11 và 12 khi cây ngơ vào chín sáp và chín sữa khơng cĩ mưạ

Độ ẩm khơng khí trong thời gian thí nghiệm biến động từ 80% đến 88%, phù hợp cho sự sinh trưởng và phát triển của cây ngơ.

Lượng bốc hơi cao nhất là tháng 12 (187,1mm), kế đến là tháng 11 (130,9 mm), tháng 9 và tháng 10 biến động từ 67,5 đến 83,3 mm. Phản ánh tình trạng hạn hán diễn ra từ giữa tháng 11.

Tốc độ giĩ biến động từ 2-4 m/s, trong tháng 10 và đầu tháng 11 cĩ giĩ bão ảnh hưởng xấu đến sinh trưởng và phát triển, làm cho cây dễ đổ ngã.

Số giờ nắng tăng dần từ tháng 9 đến tháng 12 (từ 187,1 giờ đến 255 giờ). Số giờ nắng tháng 11, 12 khá cao, thuận lợi cho quá trình quang hợp. Thời tiết từ tháng 9 đến tháng 12 phù hợp với sinh trưởng của cây ngơ. Trừ lượng mưa trong thời gian thí nghiệm thấp, phân bố khơng đều, xảy ra nhiều đợt tiểu hạn, hạn đến sớm vào đầu tháng 11 ngay trong giai đoạn cây ngơ chưa trỗ cờ, đây là giai đoạn cây ngơ cần nhiều nước để phát triển và cấu thành năng suất sau nàỵ Ngồi ra cĩ 2 đợt bão vào giữa tháng 10 và đầu tháng 11 làm ảnh hưởng xấu đến sinh trưởng và phát triển của cây ngơ.

Như vậy, thời gian bố trí thí nghiệm phù hợp với ý đồ: tạo ra điều kiện khơ hạn tự nhiên để đánh giá giá trị của phân kali đến sinh trưởng và năng suất ngơ.

Một phần của tài liệu tìm hiểu ảnh hưởng của liều lượng và thời điểm bón phân kali đến khả năng chịu hạn cho giống ngô cp - 888 tại xã ea phê -huyện krông pắc - đăk lăk (Trang 64 - 65)