Ảnh hưởng của các cơng thức bón kali khác nhau đến sức hút nước của lá và của rễ

Một phần của tài liệu tìm hiểu ảnh hưởng của liều lượng và thời điểm bón phân kali đến khả năng chịu hạn cho giống ngô cp - 888 tại xã ea phê -huyện krông pắc - đăk lăk (Trang 86 - 88)

D. tích (triệu

3.2.2.Ảnh hưởng của các cơng thức bón kali khác nhau đến sức hút nước của lá và của rễ

lá và của rễ

Nước là nguyên liệu của quá trình quang hợp, khi bị thiếu nước khí khổng đóng, tế bào thịt lá trở nên thiếu CO2, vì vậy pha tối của quang hợp bị ảnh hưởng, CO2 vận chuyển vào lục lạp cũng phải thông qua nước cho nên khi thiếu nước dòng CO2 vào lục lạp cũng giảm.

Áp suất thẩm thấu trong tế bào là nhân tố quyết ñịnh ñến sức hút nước. Áp suất thẩm thấu chủ yếu ñược tạo thành bởi sự hịa tan các chất như: đường, acid hữu cơ, các ion (ñặc biệt là K+)… Sự ñiều chỉnh áp suất thẩm thấu khơng chỉ được tìm thấy ở lá mà cịn thấy ở rễ, đặc biệt là vùng mơ phân sinh rễ, nó cho phép rễ tăng cường khả năng lấy nước. [27]

Bảng 3.10: Ảnh hưởng của các cơng thức bón kali khác nhau đến sức hút nước của lá và của rễ.

Chỉ tiêu Sức hút nước của lá (atm) Sức hút nước của rễ (atm)

CT 30 NSG 45 NSG 60 NSG 60 NSG CT1 7,38 18,53 18,58d 15,91c CT2 9,19 18,69 20,82cd 16,98bc CT3 9,59 19,18 22,66bc 18,58ab CT4 10,34 19,74 25,15ab 19,38a CT5 10,91 21,60 25,63a 20,02a LSD 5% 2.73 1.895 CV% 6.6 5.7 * Sức hút nước của lá:

Ở giai ñoạn 30 và 45 ngày sau gieo: tăng hàm lượng kali từ 10 ñến 40% so với ñối chứng, sức hút nước của các công thức tăng dần và ñều cao hơn so với ñối chứng.

Ở giai ñoạn 60 ngày sau gieo: sức hút nước của đối chứng khơng tăng so với giai đoạn 45 ngày sau gieọ Các cơng thức cịn lại sức hút nước tăng mạnh và tỷ lệ thuận với hàm lượng kali, sự khác biệt này có ý nghĩa về mặt thống kê.

* Sức hút nước của rễ:

Sức hút nước của rễ cũng tăng dần tỷ lệ thuận với tăng hàm lượng kali và sự sai khác này có ý nghĩa về mặt thống kê.

Như vậy, tăng hàm lượng kali ñã ảnh hưởng tích cực đến việc hấp thu và vận chuyển nước từ ñất. Càng tăng hàm lượng kali, cây càng tận dụng lượng nước trong đất cao hơn. Điều đó chứng tỏ ion K+ đã làm tăng áp suất thẩm thấu trong tế bào lá, tăng sức hút nước của câỵ[27] Đồng thời, kali tăng cũng tăng áp suất thẩm thấu ở rễ, rễ phát triển sâu hơn và huy ñộng ñược nước ở tầng sâụ[57]

Kali tăng, làm giảm tính thấm của lá và tăng sức trương trong điều kiện hạn hán, tăng khả năng giữ nước, tăng tiềm năng chứa nước trong lá, gia tăng hiệu

54

quả sử dụng nước. Vì vậy, kali tăng sẽ làm tăng khả năng chống hạn và sử dụng nước một cách hiệu quả trong mùa vụ.[54]

Một phần của tài liệu tìm hiểu ảnh hưởng của liều lượng và thời điểm bón phân kali đến khả năng chịu hạn cho giống ngô cp - 888 tại xã ea phê -huyện krông pắc - đăk lăk (Trang 86 - 88)