II. Tình hình thực hiện đầu t xây dựng cơ bản của Hng Yên thời kỳ 1997-
3. Cơ cấu kỹ thuật vốn đầu t xây dựng cơ bản.
Cơ cấu vốn kỹ thuật vốn đầu t xây dựng cơ bản phản ánh nội dung của vốn đầu t xây dựng cơ bản bao gồm:
- Vốn cho xây lắp.
- Vốn cho mua sắm thiết bị.
- Vốn kiến thiết cơ bản khác.
Từ cơ cấu kỹ thuật vốn đầu t xây dựng cơ bản có thể đánh giá đợc trình độ phát triển kinh tế của một ngành hoặc một quốc gia. ở các nớc t bản phát triển ngời ta coi trọng vốn đầu t xây dựng cơ bản dùng cho việc mua sắm máy móc thiết bị cơ bản khác.
ở các nớc t bản tỷ trọng vốn đầu t xây dựng cơ bản cho việc mua sắm máy móc thiết bị chiếm 60-70% tổng khối lợng vốn đầu t xây dựng cơ bản đối với các dự án thuộc ngành công nghiệp
Qua bảng mô tả cơ cấu kỹ thuật vốn đầu t xây dựng cơ bản theo một số ngành kinh tế thì vốn cho xây lắp chiếm tỷ trọng quá lớn từ 62,5%-81,5% trong các ngành nông nghiệp, thuỷ lợi; vận tải kho bãi, thông tin liên lạc; văn hoá thể thao; quản lý Nhà nớc; giáo dục đào tạo;... hai ngành còn lại là ngành công nghiệp và xây dựng, vốn cho xây lắp là 51,95%. Nhìn chung vốn cho xây lắp là cha hợp lý vì thực tế thấy rằng vốn cho xây lắp chỉ có tác dụng tạo nên phần vỏ bao che cho công trình, nó không trực tiếp tạo ra sản phẩm cho xã hội, mà vốn thiết bị mới là vốn trực tiếp tạo ra sản phẩm cho xã hội trong khi đó lại chiếm tỷ trọng thấp.
Đối với ngành giáo dục đào tạo, đây là ngành quan tâm nhiều trong việc mua sắm thiết bị, dụng cụ đồ dùng học tập cho công tác giảng dạy, học tập và nghiên cứu; nhng tỷ trọng vốn cho thiết bị lại quá nhỏ chỉ chiếm 9,17%. Do vậy trong những năm tới phải điều chỉnh lại cơ cấu kỹ thuật vốn đầu t xây dựng cơ bản.
Việc xem xét cơ cấu kinh tế vốn đầu t xây dựng cơ bản của từng ngành, từng lĩnh vc cũng khác nhau tùy thuộc vào từng điều kiện phát triển kinh tế của từng địa phơng, từng khu vực. Tóm lại nghiên cứu cơ cấu kinh tế vốn đầu t xây dựng cơ bản cho thấy tỷ trọng giữa vốn đầu t xây dựng cơ bản cho xây lắp, thiết bị và kinh tế cơ bản cha hợp lý nên hoạt động đầu t xây dựng cơ bản của tỉnh cha tạo đủ cơ sở để phát huy nội lực của ngành, vợt tầm để cạnh tranh trong nền kinh tế.
4. Tài sản cố định huy động.
Tài sản cố định huy động là công trình hay hạng mục công trình, đối t- ợng xây dựng có khả năng phát huy tác dụng độc lập (làm ra sản phẩm hàng hoá hoặc tiến hành các hoạt động dịch vụ cho xã hội) đã kết thúc quá trình xây dựng, mua sắm đã làm sang thủ tục nghiệm thu sử dụng có thể đa vào hoạt động đợc ngay.
Quy mô của tài sản cố định do hoạt động đầu t xây dựng cơ bản tạo ra đ- ợc phản ánh tổng hợp qua chỉ tiêu giá trị tài sản cố định huy động có thể biểu hiện ở hai hình thái hiện vật và giá trị, ở đây chúng ta xem xét tài sản cố định biểu hiện ở hình thái giá trị của các ngành kinh tế quốc dân.
Qua bảng số liệu ta thấy rằng giá trị tài sản cố định mới tăng của các ngành kinh tế tăng lên liên tục. Tuy nhiên mức tăng này không đều nhau qua các năm, bởi vì đầu t xây dựng cơ bản là lĩnh vực cần phải có một thời gian nhất định để xây dựng, lắp đặt, mua sắm... mới có thể hình thành nên tài sản cố định.
Giá trị tài sản cố định tập trung vào 4 ngành đó là công nghiệp, nông nghiệp thuỷ lợi; vận tải kho bãi, thông tin liên lạc; quản lý nhà nớc, an ninh quốc phòng. Đối với lĩnh vực vận tải kho bãi, thông tin liên lạc có giá trị tài sản cố định lớn nhất, năm 1997 là 71,87 tỷ đồng, năm 1998 là 56,079 tỷ đồng năm 2000 là 78,54 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng tơng ứng là 39,3%, 22,3%, 24,9% tổng giá trị tài sản cố định. Điều này cho thấy hệ thống giao thông trong tỉnh, và hệ thống thông tin truyền thanh, truyền hình đợc nâng cấp, cải tạo. Ngành công nghiệp và xây dựng cũng có giá trị tài sản cố định tơng đối lớn với tỷ trọng từ 15,3% – 18,8% so với tổng tài sản. Điều này đã mở ra một phơng hớng phát triển mới của Hng Yên, thể hiện sự chuyển đổi nhanh của cơ cấu kinh tế.
Giá trị tài sản cố định tăng thêm của ngành nông nghiệp, thuỷ lợi, vận tải kho bãi, thông tin liên lạc,.. Chiếm tỷ trọng tơng đối cao, làm cho kết cấu hạ tầng của Hng Yên đợc nâng cấp nhiều. Đây là tiền đề tạo ra cơ sở vật chất để phát triển kinh tế.
Sự tăng giá trị tài sản cố định trong ngành giáo dục đào tạo trong những năm gần đây, đã khẳng định chủ trơng xã hội hoá giáo dục của Đảng
và Nhà nớc bằng cách nâng cao hơn nữa cơ sở vật chát cho ngành này. Giá trị tài sản cố định mới tăng của các ngành còn lại nh y tế, phục vụ cá nhân cộng đồng biểu hiện sự quan tâm của Nhà nớc tới sức khoẻ của nhân dân, và các hoạt động phục vụ cá nhân cộng đồng.