Những tồn tại trong hoạt động đầu t xây dựng cơ bản của Hng Yên trong những những năm qua.

Một phần của tài liệu Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả đầu tư­ xây dựng cơ bản tại tỉnh Hư­ng Yên trong thời gian tới.DOC (Trang 45 - 49)

III. Đánh giá kết quả và hiệu quả của đầu t xây dựng cơ bản tới sự phát triển kinh tế

2. Những tồn tại trong hoạt động đầu t xây dựng cơ bản của Hng Yên trong những những năm qua.

Yên trong những những năm qua.

2.1.Cơ cấu vốn đầu t xây dựng cơ bản biểu hiện một số điểm cha hợp lý.

 Nh chúng ta đã biết 80% dân số của Hng Yên làm nông nghiệp, nông nghiệp vẫn giữ vai trò chủ đạo song khối lợng vốn đầu t cho khu vực này chỉ chiếm tỷ trọng cha cao khoảng 13% trong tổng khối lợng vốn đầu t xây dựng cơ bản.

 Ngành giáo dục đào tạo: Mặc dù đã đợc quan tâm đầu t nhiều hơn. Nhng tỷ trọng khối lợng vốn đầu t cho xây dựng cơ bản vẫn còn nhỏ, hơn nữa vốn cho mua sắm thiết bị cho công tác giảng dạy và học tập của ngành này còn ít, chủ yếu tập trung vào xây dựng cha chú trọng tới việc nâng cao chất l- ợng giảng dạy và học tập. Giáo dục đào tạo trong thời gian qua chỉ quan tâm nhiều đến việc kiên cố hoá các trờng học cấp II, III trở lên, cha chú trọng phát triển hệ thống trờng tiểu học.

 Cơ cấu vốn đầu t cho xây lắp quá lớn trong hầu hết các ngành trừ ngành công nghiệp. Thì vốn cho xây lắp chiếm từ 62,5% - 81,5%, điều này làm giảm kối lợng vốn đầu t cho thiết bị dẫn tới năng lực bị hạn chế bởi vì vốn cho xây lắp chỉ tạo ra bề mặt vỏ công trình.

 Trong công nghiệp: các doanh nhng ghiệp ngoài tỉnh đầu t là chủ yếu, nội lực phát triển công nghiệp rất yếu kém, cha có nhiều doanh nghiệp do ngời Hng Yên đứng ra để thành lập, nếu có chỉ là những doanh nghiệp thơng mại, ít thành lập các doanh nghiệp sản xuất.

2.2.Thất thoát và lãng phí vốn đầu t xây dựng cơ bản:

Tình trạng thất thoát và lãng phí vốn xây dựng cơ bản, đậc biệt trong việc sử dụng vốn ngân sách Nhà nớc là một trong những vấn đề lan giải của

những nguyên nhân, những kẽ hở gây ra tình trạng thất thoát và lãng phí vốn đầu t xây dựng cơ bản.

Thất thoát và lãng phí nguồn lực đầu t xây dựng cơ bản đợc biểu hiện dới dạng sau:

 Thất thoất về của cải vật chất: đợc thể hiện là việc sử dụng bảo quản máy móc, thiết bị để mất mát h hỏng nguyên nhiên vật liệu ảnh hởng đến hiệu quả đầu t .

 Thất thoát dới dạng lãng phí sức lao động mà biểu hiện rõ nhất là ngày công lao động của các đơn vị thi công xây lắp, do bố trí lao động không hợp lý dẫn đến tình trạng khi thừa lao động, khi thiếu lao động phục vụ trong các dự án

 Thất thoất dới dạng tiền vốn: tức lầ khoản vốn bằng tiền không đợc đầu t cho công trình mà mất mát dới hình thức nào đó.

Chúng ta có thể xem xét những kẽ hở gây ra tình trạng thất thoát, lãng phí vốn đầu t xây dựng cơ bản, để từ đó tìm ra đợc những giải pháp thích hợp nhằm ngăn chặn tình trạng này.

2.2.1.Trong khâu chuẩn bị đầu t :

Để thực hiện một dự án phải thông qua rất nhiều công đoạn, tạo ra những kễ hở gây ra tình trạng thất thoát và lãng phí vốn đầu t xây dựng cơ bản .

 Thứ nhất: xuất phát từ công tác kế hoạch hoá đầu t của tỉnh còn nhiều yếu kém, không thể hiện rõ ràng việc bố trí trình tự u tiên của các dự án, đôi khi kế hoạch hoá đầu t không sát với nhu cầu thực tế của cơ sở gây ra tình trạng chạy vốn, hiện tợng này xảy ra không ít. Các chủ đầu t phải tìm cách xin đợc quyết định đầu t, và đợc ghi vào kế hoạch đầu t, chính vì vậy khâu này góp một phần không nhỏ gây ra tình trạng thất thoát và lãng phí nguồn vốn đầu t xây dựng cơ bản.

 Thứ hai: trong công tác thẩm định dự án. Để thực hiện quá trình đầu t thì chủ đầu t phải thuê các tổ chức t vấn, lập báo cáo tiền khả thi, báo cáo khả thi, báo cáo đầu t , xin giấy phep xây dựng. Việc lập thiết kế kỹ thuật và tổng dự toán trong thực tế thực tế thờng cao hơn định mức của Nhà nớc quy

định. Nhng để lọt đợc các “cửa ải” khâu thẩm định thì các chủ đầu t tìm mọi cách để vợt qua.

 Thứ ba: trong công tác đấu thầu.

Đấu thầu là quá trình lựa chọn nhà thầu để đáp ứng yêu cầu của bên mời thầu. Do đặc điểm của hoạt động đầu t xây dựng cơ bản rất phức tạp, nên mối quan hệ giữa chủ đầu t và nhà thầu đợc thực hiện dới hai hình thức đấu thầu và chỉ định thầu.

- Hình thức chỉ định thầu: đây là việc chủ đầu t trực tiếp lựa chọn nhà thầu đáp ứng các yêu cầu cơ bản của gói thầu để thơng thảo hợp đồng. Nh vậy trong khâu chỉ định thầu, thì cơ quan có thẩm quyền hoặc chủ đầu t chỉ định ai? Phải chăng là những ngời đem lại lợi ích cho chủ đầu t. Chủ thầu nào đem laị lợi ích cho ngời có thẩm quyền chỉ định thầu thì sẽ đợc làm chủ thầu của công trình, hiện tợng này diễn ra phổ biến chứ không phải là cá biệt.

- Trong công tác đấu thầu: do trình độ chuyên môn và nhận thức cha đồng bộ và các điều kiện để thực hiện đấu thầu, nên chất lợng thầu còn thấp. Mặt khác công tác kiểm tra kiểm soát, quản lý công tác đấu thầu còn thiếu nên nhiều trờng hợp đấu thầu chỉ là mua bán thầu. Mục đích của đấu thầu là tạo ra sự cạnh tranh giữa các nhà thầu (bên B) với nhau để hạ giá thành sản phẩm, nâng cao chất lợng, tránh sự làm rối làm ẩu... Từ đó sẽ hạn chế đợc sự móc ngoặc thông đồng không có lợi cho bên A, tức Nhà nớc. Nhng trên thực tế hình thức này bị biến dạng, tạo ra nhiều kẽ hở gây ra thất thoát và lãng phí vốn đầu t xây dựng cơ bản. Hiện tợng này thể hiện dới hai góc độ sau:

+ Sự móc ngoặc, sự thông đồng của chủ đầu t với một nhà thầu nào đó.

+ Sự móc ngoặc của các nhà thầu với nhau để ép giá chủ đầu t . Hai hình thức này biến cuộc đấu thầu chỉ là hình thức để đợc các cơ quan có thẩm quyền chấp thuận ra quyết định thực hiện đầu t mà thôi ch không mang lại hiệu quả gì từ công tác đấu thầu.

Trong thi công xây dựng công trình: thờng trong thi công đều sai lệch so với thiết kế (sai lệch này là tiêu cực) hoặc do thiết kế cao hơn dự toán. điều này diễn ra rất phổ biến.

2.2.3.T vấn giám sát:

 Hiện tợng móc ngoặc giữa nhà t vấn và nhà thầu làm không đúng theo thiết kế. đây cũng là một khâu gây thát thoát vốn trong đầu t XDCB.

2.2.4.Trong khâu nghiệm thu thanh quyết toán công trình.

Đây là khâu cuối cùng của công cuộc đầu t, những tiêu cực trong khâu này nh nghiệm thu và quyết toán không phản ánh đúng hiện thực về giá cả, chủng loại nguyên vật liệu... Tất cả những tiêu cực gây thất thoát và lãng phí nguồn vốn đầu t XDCB làm cho hiệu quả đầu t thấp. Do vậy, vấn đề đặt ra cho mọi ngành mọi cấp ra đợc để khắc phục tình trạng này

Chơng iii

Một số giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động đầu t xây dựng cơ bản Hng Yên trong thời gian tới.

Một phần của tài liệu Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả đầu tư­ xây dựng cơ bản tại tỉnh Hư­ng Yên trong thời gian tới.DOC (Trang 45 - 49)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(63 trang)
w