5. Bố cục của đề tài
1.3.3.3 Nhĩm chức năng duy trì và quản lý nguồn nhân lực
Nhĩm chức năng này thực hiện cơng việc duy trì và sử dụng cĩ hiệu quả nguồn nhân lực trong doanh nghiệp. Nội dung hoạt động của nhĩm chức năng duy trì và quản lý
nguồn nhân lực tập trung vào các hoạt động cụ thể như: Đánh giá và thực hiện cơng việc; trả cơng cho người lao động; các chính sách, chế độ đãi ngộ và khuyến khích người lao
động; mơi trường và quan hệ lao động trong cơng việc; tổ chức hệ thống thơng tin nguồn nhân lực doanh nghiệp... Nhĩm chức năng này bao gồm:
Đánh giá thực hiện cơng việc.
Là quá trình mà thơng qua đĩ doanh nghiệp so sánh giữa các chỉ tiêu cơng việc đã giao cho một nhân viên với các kết quả cơng việc đã thực hiện được của người đĩ. Đánh giá thực hiện cơng việc là một quá trình thu thập, phân tích, đánh giá các thơng tin liên quan đến hành vi làm việc, kết quả cơng tác của từng cá nhân sau một thời gian lao động.
Đối với doanh nghiệp, thơng tin và kết quả thu được qua đánh giá thực hiện cơng việc của nhân viên cĩ thể đạt được một số mục đích như: Kiểm tra tính chấp hành cơng việc của nhân viên; kiểm tra sự thích ứng giữa vị trí và người đảm nhận nĩ; cung cấp thơng tin phản hồi để cải thiện cơng tác của nhân viên; phát hiện những thiếu sĩt trong quá trình thiết kế cơng việc; làm cơ sở cho việc điều chỉnh nguồn nhân lực: Tiền lương, tiền thưởng, sa thải, đề bạt, thuyên chuyển.
Trả cơng cho người lao động.
Tiền lương là giá cả sức lao động được hình thành trên cơ sở thoả thuận giữa người lao động và người sử dụng lao động phù hợp với quan hệ cung cầu và cơ cấu về sức lao
động trong nền kinh tế thị trường. Việc giải quyết thu nhập cho người lao động, áp dụng hệ thống tiền lương tốt cĩ ảnh hưởng tới tất cả các phương diện trong nội dung quản trị
nguồn nhân lực của doanh nghiệp. Nên phải tuân theo một số tiêu chí sau:
- Tồn diện: Với hệ thống tiền lương bao gồm tiền lương cơ bản, các khoản tiền thưởng, phụ cấp và lương hưu. Hệ thống tiền lương cịn phải hỗ trợ các mảng cơng tác quản trị nguồn nhân lực như tuyển dụng, thuyên chuyển, đề bạt và đào tạo. Hệ thống tiền lương là cơ sở cho cơng tác quản trị nguồn nhân lực chung của doanh nghiệp.
- Mức lương và cơ cấu tiền lương: Tiền lương phải đề cập tới hai phương diện khác nhau là mức lương và cơ cấu tiền lương.
- Tính cạnh tranh: tiền lương phải linh hoạt và phù hợp với từng nhiệm vụ, bản chất, trình độ chuyên mơn của cơng việc, tránh đánh đồng.
- Xem xét các yếu tố khác như thâm niên cơng tác: cần phải xem xét các yếu tố như
thâm niên cơng tác (bằng số năm phục vụ), tuổi tác… theo tập quán chung về tiền lương. - Cĩ tham khảo theo mức lương phổ biến từng ngành trên thị trường lao động: đây là một thực tế trong cạnh tranh và dựa trên mức lương chuẩn trên thị trường (cĩ nghiên cứu, tính tốn đến mức lương của các đối thủ cạnh tranh đang áp dụng).
- Cĩ tính đến yếu tố biến động của giá cả sinh hoạt: khi nền kinh tế quốc dân vẫn cịn trong giai đoạn chuyển đổi và mức lương chung cịn thấp, thì việc xem xét các nhu cầu cơ bản của con người cĩ ý nghĩa đặc biệt quan trọng.
- Căn cứ vào kết quả cơng việc: cần phải cĩ một hệ thống đánh giá kết quả làm việc hồn chỉnh để tạo động lực cho những nhân viên cĩ kết quả làm việc cao.
- Cần cĩ sự tham gia của cơng đồn: vào qui trình xây dựng hệ thống tiền lương và tiền cơng ngay từđầu nhằm bảo đảm triển khai hệ thống này một cách dễ dàng.
Các chính sách khen thưởng và đãi ngộ, khuyến khích người lao động.
Ngồi các khoản thu nhập, các chính sách phúc lợi, phụ cấp, bảo hiểm xã hội cho người lao động cũng phải được doanh nghiệp quan tâm chi trả làm động lực khuyến khích người lao động hăng say và cĩ trách nhiệm hơn trong cơng việc.
Các chính sách phúc lợi, phụ cấp, bảo hiểm xã hội bao gồm tất cả các loại thù lao tài chính mà người lao động nhận được ngồi các khoản thù lao tài chính trực tiếp. Doanh nghiệp phải chi phí để cung cấp các loại phúc lợi này. Chẳng hạn doanh nghiệp cĩ thể chi trả một phần hoặc tồn bộ chi phí để mua bảo hiểm sức khoẻ cho người lao động. Người lao động khơng nhận được khoản tiền đĩ nhưng nhận được những lợi ích từ chương trình bảo hiểm sức khoẻ mang lại.
Mơi trường lao động, áp lực cơng việc và quan hệ lao động.
Mơi trường, áp lực cơng việc lao động và quan hệ lao động tại nơi làm việc là tập hợp các yếu tố như: giao tiếp, yếu tố vệ sinh, tâm lý xã hội, an tồn lao động, bảo hộ lao
động, cĩ tác động lên chức năng của con người, khả năng làm việc, thái độ, sức khoẻ, quá trình sản xuất sức lao động và hiệu quả lao động trong hiện tại cũng như về lâu dài.
tác động của các yếu tố nguy hiểm, cĩ hại trong lao động, sản xuất thơng qua việc thực hiện các luật pháp, chính sách và các giải pháp về khoa học kỹ thuật, về kinh tế xã hội, về
tuyên truyền giáo dục, về tổ chức lao động và sự tuân thủ nội quy, quy trình, quy phạm về
an tồn và vệ sinh lao động của người lao động và người sử dụng lao động.