Thẩm định các điều kiện vay vốn

Một phần của tài liệu Giải pháp phát triển hoạt động tín dụng bán lẻ tại Ngân hàng NN và PTNT Việt Nam - Chi nhánh 6 (Trang 27)

Đây là bước Ngân hàng thực hiện thẩm định khách hàng căn cứ trên hồ sơ khách hàng, hồ sơ vay vốn với các nội dung như:

- Đối chiếu, xác minh các thơng tin khách hàng, thơng tin khoản vay, thơng tin tài sản, khả năng trả nợ, v.v…

-18-

- Đối chiếu, đánh giá các điều kiện theo qui định của từng loại sản phẩm tín dụng bán lẻ cụ thể.

- Phân tích, đánh giá về phương án/dự án sản xuất – kinh doanh, dịch vụ, đầu tư, đời sống và khả năng trả nợ của khách hàng để xác định hạn mức, thời gian, điều kiện trả nợ cho phù hợp. - Thực hiện thẩm định về tài sản đảm bảo tiền vay (nếu cĩ). - Đánh giá tồn diện rủi ro đối với khách hàng cả về yếu tố chủ quan lẫn khách quan, rủi ro sản phẩm tín dụng bán lẻ, v.v… từ đĩ đề xuất các biện pháp, điều kiện phịng ngừa của khách hàng và của ngân hàng nhằm mục đích giảm thiểu tối đa rủi ro cĩ thể xảy ra. 1.2.3.4. Ký kết các hp đồng và thc hin các th tc liên quan

Trên cơ sở thẩm định điều kiện vay vốn, ngân hàng sẽ thực hiện soạn thảo và tiến hàng ký kết các hợp đồng liên quan như Hợp đồng tín dụng, Hợp đồng đảm bảo tiền vay, v.v…

1.2.3.5. Gii ngân

Sau khi hồn tất các hợp đồng và thủ tục liên quan đến việc quản lý các giấy tờ về tài sản đảm bảo, ngân hàng sẽ tiến hàng giải ngân theo kế hoạch sử dụng vốn mà ngân hàng và khách hàng đã thoả thuận.

1.2.3.6. Kim tra, đánh giá khách hàng và khon vay

Sau khi giải ngân vốn vay cho khách hàng ngân hàng vẫn phải tiếp tục kiểm tra và đánh giá khách hàng về mục đích sử dụng vốn vay, tình hình thực hiện cam kết, thực trạng tài sản đảm bảo, khả năng trả nợ khách hàng, v.v… nhằm mục đích phát hiện kịp thời những rủi ro tiềm ẩn, từ đĩ cĩ biện pháp xử lý thích hợp.

-19-

1.2.4. Rủi ro trong tín dụng bán lẻ

1.2.4.1. Ri ro mơi trường

Mơi trường kinh doanh là yếu tố cực kỳ quan trọng ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh của ngân hàng nĩi chung mà đặc biệt là trong hoạt động tín dụng. Trong giai đoạn hiện nay, khi kinh tế Việt Nam đang trong giai đoạn hội nhập kinh tế quốc tế ngày càng sâu rộng, do vậy mơi trường hoạt động về tài chính ngày càng thơng thống, các qui định, chích sách của NHNN dần được điều chỉnh, thay đổi, bổ sung cho phù hợp với thơng lệ quốc tế cũng như trong các chuẩn mực quốc tế, kéo theo các rủi ro mơi trường cũng ngày càng gia tăng, ảnh hưởng khơng nhỏ đến hoạt động của các NHTM. Điển hình trong rủi ro mơi trường là việc NHNN qui định mức trần lãi suất 10,5% vào đầu năm 2009 vừa qua đã làm ngăn cản sự phát triển hoạt động tín dụng bán lẻ vốn đang sơi động của các NHTM tại Việt Nam, theo đĩ hầu như các NHTM trong thời gian này đều hạn chế tối đa hoặc tạm ngưng giải quyết các hồ sơ vay cá nhân. Sau đĩ, khi NHNN quyết định dỡ bỏ trần lãi suất thì hoạt động tín dụng bán lẻ mới cĩ những tín hiệu khởi sắc trở lại.

1.2.4.1. Ri ro tín dng

Rủi ro tín dụng là rủi ro khi các khoản cho vay khơng được hồn trả kịp thời như đã cam kết hay khơng được trả đủ cả vốn và lãi phát sinh khi đến hạn. Rủi ro tín dụng thường xuyên xảy ra đối với các Ngân hàng khi mà cơng tác tín dụng đã và đang chiếm một vị trí quan trọng trong hoạt động kinh doanh của ngân hàng. Tuy nhiên, về những rủi ro trong tín dụng bán lẻ được xác định là tương đối ít hơn so với các hình thức cấp tín dụng đối với đối tượng khách hàng là doanh nghiệp. Rủi ro tín dụng bán lẻ thường xảy ra do các nguyên nhân chủ yếu

như sau:

- Do chủ quan của ngân hàng: là những rủi ro phát sinh trong quá trình thẩm định đến phê duyệt khoản vay với nhiều nguyên nhân như trình độ của cán bộ tín dụng yếu kém dẫn đến thẩm định, đánh giá sai lệch về

-20-

tư cách cũng như về năng lực của khách hàng, xây dựng phương án trả nợ khơng phù hợp với khả năng của khách hàng, thẩm định tài sản đảm bảo khơng chính xác, khơng thực hiện đầy đủ cơng tác kiểm tra trước, trong và sau khi cho vay, v.v…

- Do chủ quan của khách hàng: là những rủi ro do khách hàng cố tình vi phạm những qui định vềđiều kiện vay vốn của ngân hàng như sử dụng vốn sai mục đích, khách hàng cố tình thực hiện các thủ đoạn lừa đảo để chiếm dụng vốn của ngân hàng, v.v…

- Do nguyên nhân khách quan: Ngồi những nguyên nhân chủ quan dẫn đến rủi ro tín dụng thì nguyên nhân khách quan cũng khơng kém phần quan trọng như xu hướng tiêu dùng, tình hình thị trường bất động sản biến động hoặc đĩng băng, v.v…

1.3. XU HƯỚNG PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG BÁN LẺ TẠI VIỆT NAM VIỆT NAM

1.3.1. Hệ thống NHTM tại Việt Nam

Hệ thống NHTM Việt Nam được hình thành từ năm 1951 với sự ra đời của NHNN Việt Nam, hoạt động với mơ hình một cấp. Cho đến nay, hệ thống NHTM Việt Nam đã và đang ngày càng phát triển rất mạnh và là một bộ phận tất yếu trong nền kinh tế - xã hội và đã dần chuyển sang hoạt động đa năng trên nhiều lĩnh vực, bao gồm các loại hình sau:

1.3.1.1. NHTM quc doanh (State-owned commercial bank)

NHTM quốc doanh là các NHTM được thành lập bằng 100% vốn ngân sách nhà nước gồm:

- Ngân hàng Nơng nghiệp và phát triển nơng thơn Việt Nam (Agribank) - Ngân hàng Đầu tư và phát triển Việt Nam (BIDV)

-21- - Ngân hàng Phát triển Việt Nam (VDB)

- Ngân hàng Chính sách xã hội Việt Nam (VBSP)

Riêng Ngân hàng Phát triển Việt Nam và Ngân hàng Chính sách xã hội Việt Nam là hai ngân hàng đặc biệt của Chính phủ, hoạt động khơng vì mục đích lợi nhuận.

1.3.1.2. NHTM c phn (Joint-stock commercial bank)

NHTM cổ phần là loại hình NHTM được thành lập dưới hình thức cơng ty cổ phần, trong đĩ các doanh nghiệp Nhà nước, TCTD, tổ chức khác và các cá nhân cùng gĩp vốn theo qui định của NHNN. Đây là loại hình NHTM hiện đang được đánh giá là rất năng động tại Việt Nam về mọi mặt cùng tốc độ phát triển cực kỳ nhanh với số lượng hơn 40 ngân hàng gồm cảđơ thị và nơng thơn nhưng chủ yếu là tập trung trên địa bàn Hà Nội và TP.Hồ Chí Minh. Một số NHTM cổ phần điển hình cĩ thể kểđến như: Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam (Vietcombank), Ngân hàng Cơng thương Việt Nam (Vietinbank) (đây là hai NHTM quốc doanh vừa thực hiện thành cơng cổ phần hĩa chuyển đổi thành NHTM cổ phần), Ngân hàng Sài Gịn Thương tín, Ngân hàng Đơng Á, Ngân hàng Á Châu, Ngân hàng Phương Nam, Ngân hàng Nam Á, Ngân hàng Sài Gịn Cơng thương, Ngân hàng Kỹ thương, Ngân hàng Dầu khí tồn cầu, Ngân hàng Bảo Việt, v.v…

1.3.1.3. NHTM liên doanh (Joint-venture commercial bank)

NHTM liên doanh là NHTM được thành lập bằng sự gĩp vốn của một bên Việt Nam và bên nước ngồi theo hợp đồng liên doanh. NHTM liên doanh là một pháp nhân Việt Nam cĩ trụ sở chính đặt tại Việt Nam. Việt Nam hiện cĩ năm ngân hàng liên doanh gồm:

- Vinasiam Bank (liên doanh giữa Agribank và Siam Bank của Thái Lan) - Indovina Bank (liên doanh giữa Vietinbank và Suma Bank của Đài Loan) - Shinhanvina Bank (liên doanh giữa Vietcombank và Shinhan Bank của

-22-

- VID Public Bank (liên doanh giữa BIDV và Public Bank của Malaysia)

- Vina Russia Bank (liên doanh giữa BIDV và Ngân hàng Ngoại thương của Nga)

1.3.1.4. Chi nhánh ngân hàng nước ngồi (Foreigh bank branches)

Chi nhánh ngân hàng nước ngồi là đơn vị trực thuộc của ngân hàng nước ngồi, được lập theo pháp luật nước ngồi được phép mở chi nhánh tại Việt Nam và hoạt động Việt Nam. Đây là loại hình NHTM xuất hiện ngày càng nhiều khi Việt Nam đổi mới và hội nhập kinh tế với ANZ, HSBC, Citibank, ABN-AMBRO, Calyon, Standard Chartered Bank, Bangkok Bank, Deustch Bank, UOB, v.v…

1.3.1.5. NHTM 100% vn nước ngồi (Foreigh bank)

Đây là loại hình NHTM được phép thành lập từ quá trình hội nhập và những cam kết mở cửa trong hoạt động dịch vụ ngân hàng của Việt Nam sau khi gia nhập WTO, gồm:

- Ngân hàng TNHH một thành viên ANZ Việt Nam

- Ngân hàng TNHH một thành viên Hong Leong Việt Nam

- Ngân hàng TNHH một thành viên Standard Chartered Việt Nam - Ngân hàng TNHH một thành viên HSBC Việt Nam

- Ngân hàng TNHH một thành viên Shinhan Việt Nam

1.3.2. Xu hướng phát triển hoạt động tín dụng bán lẻ

Tín dụng bán lẻ, một khái niệm tuy cịn khá mới mẻ với thị trường Việt Nam

nhưng đã và đang ngày càng nhanh chĩng thu hút sự quan tâm của nhiều khách hàng. Đây cũng là lĩnh vực cĩ tiềm năng phát triển rất lớn do qui mơ thị trường Việt Nam với tổng dân số trên 86 triệu người gồm đa phần ở độ tuổi trẻ,

-23-

Trong thời gian qua, xu hướng tiêu dùng trước, trả sau tăng nhanh, nhất là ở các thành phố lớn như Hà Nội, Tp.HCM, Đà Nẵng…Chính vì thế, các sản phẩm bán lẻ của các ngân hàng được triển khai trong thời gian gần đây dù cịn rất mới mẻ nhưng đều được các khách hàng rất quan tâm và thu được khơng ít thành cơng. Đây cũng chính là cơ sởđể các NHTM tự tin đẩy mạnh mảng kinh doanh tín dụng bán lẻ này. Điều này tất yếu dẫn đến sự cạnh tranh trong lĩnh vực này giữa các ngân hàng cũng ngày càng gay gắt, nhưng trái lại khách hàng sẽ cĩ nhiều cơ hội hơn trong việc lựa chọn những sản phẩm phù hợp với chất lượng phục vụ tốt nhất.

Theo thống kê của các NHNN tính đến 31/12/2008, tồn hệ thống NHTM Việt Nam thừa khoảng 90.000 tỷ đồng trong khi dư nợ tín dụng bán lẻ tính đến tháng 09/2008 của cả hệ thống là 79.700 tỷđồng, chiếm 6,54% tổng dư nợ tín dụng của nền kinh tế. Tính trung bình mức dư nợ cho vay bán lẻ chỉ đạt khoảng 900.000 đồng/người, con số này thực sự cịn quá thấp so với tiềm năng thị trường của Việt Nam.

Về thực trạng, hoạt động tín dụng bán lẻ tại Việt Nam đã được các NHTM khởi động từ hơn 10 năm nay nhưng hoạt động lại chỉ thực sự sơi động trong khoảng hai năm trở lại đây. Bên cạnh đĩ, trong lĩnh vực tín dụng nĩi chung và trong hoạt động tín dụng bán lẻ nĩi riêng hiện nay thì các NHTM cổ phần tỏ ra năng động và ưu thế hơn các NHTM quốc doanh trong việc tiếp cận cung cấp tín dụng bán lẻđến khách hàng với mơ hình hoạt động gọn nhẹ, đội ngũ nhân viên trẻ, năng động, nhạy bén, loại hình sản phẩm vơ cùng đa dạng và thường xuyên thay đổi đáp ứng nhu cầu của khách hàng.

Điển hình như Ngân hàng TMCP Kỹ Thương (Techcombank) thường xuyên tung ra thị trường các sản phẩm tín dụng bán lẻ với tên gọi ấn tượng nhằm đánh vào thị hiếu của khách hàng với chương trình cho vay “ơtơ xịn”, “nhà mới”, “gia đình trẻ”, “mua trả gĩp với Techcombank”, “vay ứng trước tài khoản cá nhân F@stAdvance”, cho vay du học tại chỗ”, v.v… Đối với Ngân hàng TMCP Đơng Nam Á (SeABank) lại tạo dựng thế mạnh cạnh tranh với thời hạn cho vay dài,

-24-

mức hỗ trợ cao và lãi suất linh hoạt, ưu đãi trong vay vốn mua sắm tiêu dùng (SeABuy), vay vốn mua ơtơ (SeACar), vay mua – sửa chữa nhà ở (SeAHome), v.v… Với Ngân hàng TMCP Á Châu (ACB) thì năng động hơn trong tiếp cận đối tượng khách hàng cá nhân với việc gắn kết với các siêu thị điện máy, các trung tâm mua sắm để đẩy mạnh cho vay tiêu dùng. Cịn ngân hàng TMCP

Đơng Á (EAB) thì thành cơng với sản phẩm “vay 24 phút” áp dụng riêng cho loại hình tín dụng bán lẻ với mức vay linh động từ 500.000 đồng đến 50 triệu đồng, phù hợp với nhiều đối tượng khách hàng bán lẻ. Sản phẩm này tuy chỉ mới triển khai được vài tháng nhưng đến nay đã trở thành một trong những sản phẩm chủ lực của ngân hàng.

Về phía các ngân hàng nước ngồi, với thế mạnh bán lẻ vốn cĩ từ ngân hàng mẹ ở nước ngồi đang kỳ vọng sẽ thâu tĩm được khối lượng khách hàng bán lẻ, chủ yếu trong vay tiêu dùng tại các đơ thị lớn. Gần đây, hàng loạt các ngân hàng nước ngồi cĩ mặt tại thị trường Việt Nam như ANZ, HSBC, Citibank, v.v… đã đưa ra nhiều tiện ích đối với lĩnh vực tín dụng bán lẻ hấp dẫn với lãi suất thấp, linh động, sản phẩm đa đạng phù hợp từng đối tượng khách hàng, thương hiệu nổi tiếng, phong cách phục vụ chuyên nghiệp, đặc biệt là triển khai rộng rãi và đại chúng hình thức cho vay tín chấp - hình thức mà các NHTM cổ phần cịn khá e dè và cẩn trọng.

Trong khi các NHTM cổ phần đua nhau đặt dấu ấn của thương hiệu ngân hàng mình vào thị trường tín dụng bán lẻ, các ngân hàng nước ngồi thì tận dụng những thế mạnh trong bán lẻđể chiếm lĩnh thị trường qua việc triển khai các sản phẩm tín dụng bán lẻđa đạng, nhiều tiện ích thì các NHTM quốc doanh tuy cĩ lợi thế hơn về mạng lưới hoạt động rộng lớn nhưng lại tỏ ra thụ động hơn. Mặc dù trong thời gian qua, các NHTM quốc doanh cũng đã triển khai đầy đủ các sản phẩm tín dụng bán lẻ nhưng lại chỉ mới dừng lại ở tính hình thức mà chưa tạo được sự đột phá đối với thị trường, mà thay vào đĩ, các NHTM quốc doanh vẫn cịn quá tập trung vào đối tượng là các khách hàng lớn nên chưa thực sự chú ý đến thị trường bán lẻ cịn rất nhiều tiềm năng. Tuy nhiên, với xu hướng phát triển hiện nay cho

-25-

thấy ngân hàng nào nắm bắt được cơ hội mở rộng thị trường bán lẻ thì mới cĩ thể cĩ thể trở thành một ngân hàng lớn mạnh trong tương lai.

KẾT LUẬN CHƯƠNG 1

Từ những trình bày về những khái niệm, hoạt động kinh doanh của một NHTM cùng những định hình về sản phẩm – dịch vụ và kiến thức cơ bản trong hoạt động tín dụng bán lẻ nĩi riêng bên cạnh những nhận định về xu hướng phát triển của hoạt động tín dụng bán lẻ tại Việt Nam đã giúp chúng ta cĩ được một cái nhìn thật khái quát về cơ sở lý luận trong hoạt động kinh doanh của các NHTM tại Việt Nam nĩi chung và về hoạt động tín dụng bán lẻ nĩi riêng hiện đang được các NHTM đẩy mạnh phát triển trên thị trường.

Trên cơ sở nắm vững cơ sở lý luận đồng thời nắm bắt được xu hướng phát triển chung của thị trường sẽ giúp các ngân hàng cĩ điều kiện để nghiên cứu sâu hơn về mơi trường hoạt động và thực trạng hoạt động của bản thân, từ đĩ tạo nền tảng vững chắc để cĩ thể xây dựng những đường lối cũng như những giải pháp thực sự khả thi trong cơng tác đẩy mạnh phát triển hoạt động tín dụng bán lẻ của ngân hàng

CHƯƠNG 2

THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG BÁN LẺ

TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN

NÔNG THÔN VIỆT NAM - CHI NHÁNH 6

-26-

Chương 2

THC TRNG HOT ĐỘNG TÍN DNG BÁN L TI AGRIBANK CHI NHÁNH 6

Dựa vào nền tảng từ chương 1 trình bày về cơ sở lý luận, chương 2 tập trung phân tích thực trạng hoạt động kinh doanh Ngân hàng Nơng nghiệp và phát triển nơng thơn Việt Nam chi nhánh 6, trong đĩ đặc biệt là hoạt động tín dụng bán lẻ cùng những thành tựu và hạn chế của hoạt động này trong thời gian gần đây, gĩp phần tạo cơ sở vững chắc nhằm xây dựng những giải pháp hiệu quả cụ thể nhằm phát triển hoạt động tín dụng bán lẻ của Ngân hàng Nơng nghiệp và phát triển nơng thơn Việt Nam chi nhánh 6

Một phần của tài liệu Giải pháp phát triển hoạt động tín dụng bán lẻ tại Ngân hàng NN và PTNT Việt Nam - Chi nhánh 6 (Trang 27)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(99 trang)