Căn cứ đề xuất những giải pháp

Một phần của tài liệu Giải pháp phát triển hoạt động tín dụng bán lẻ tại Ngân hàng NN và PTNT Việt Nam - Chi nhánh 6 (Trang 69)

3.1.1. Mơi trường hoạt động

Cùng với quá trình tồn cầu hĩa và hội nhập kinh tế quốc tế ngày càng sâu rộng, ngày nay nền kinh tế Việt Nam đang trong giai đoạn phát triển tồn diện về mọi mặt như mơi trường pháp lý từng bước được hồn thiện, các lĩnh vực kinh doanh cũng như đầu tư nước ngồi đều tăng mạnh, tốc độ tăng trưởng đạt trung bình 7,5%/năm, thành phần kinh tế ngồi quốc doanh ngày càng phát triển mạnh, tốc độ tăng GDP đạt 8,23%/năm, mức sống của người dân cũng được nâng cao dần so với thời kỳ trước đây, thêm vào đĩ là sự tăng trưởng mạnh mẽ của thị trường chứng khốn, thị trường tài chính, thị trường bất động sản và thị trường bán lẻ trong nước, v.v… Vì vậy, về cả chủ quan lẫn khách quan, bối cảnh này đã tạo điều kiện hết sức thuận lợi cho việc mở rộng và phát triển các nghiệp vụ ngân hàng bán lẻ nĩi chung và hoạt động tín dụng bán lẻ nĩi riêng.

Nhưng vào thời điểm cuối năm 2007 sang năm 2008, những bất ổn lớn trong thị trường tài chính – tiền tệ đã ảnh hưởng đáng kể và tồn diện đến mọi mặt đời sống kinh tế - xã hội, điển hình như các hoạt động xuất khẩu, đầu tư nước ngồi và kiều hối đều suy giảm, tình hình lãi suất tăng cao và cĩ diễn biến phức tạp, sản xuất – kinh doanh của các thành phần kinh tế rơi vào tình trạng đình trệ hoặc

-58-

hoạt động cầm chừng, đời sống người dân cũng ít nhiều gặp khĩ khăn, v.v… Theo đĩ, Chính phủ cũng đã phải thực hiện chính sách tài chính – tiền tệ theo hướng thắt chặt nhằm mục đích kiềm chế lạm phát và giảm thâm hụt mậu dịch,

kích thích nền kinh tế vượt qua giai đoạn khĩ khăn, do vậy đã phần nào dẫn đến hoạt động tín dụng bán lẻ của các NHTM trong nước rơi vào tình trạng gần như ngưng trệ.

Bước sang thời điểm cuối năm 2008 và đầu năm 2009, nền kinh tế Việt Nam tiếp tục suy giảm mạnh do bịảnh hưởng nghiêm trọng từ cuộc suy thối kinh tế tồn cầu. Vì vậy Chính phủđã phải chuyển sang thực hiện chính sách kích cầu đầu tư và tiêu dùng cũng như thực hiện các chính sách tiền tệ mềm dẻo và linh hoạt hơn như tăng lượng cung tiền, giảm lãi suất cơ bản, v.v… Các NHTM trong nước đã nắm bắt được tình hình thị trường và vì thế từng bước mở rộng và phát triển hoạt động tín dụng bán lẻ.

Trong giai đoạn hiện nay, hầu hết các NHTM đều nhận thức được thị trường tín dụng bán lẻ của Việt Nam cịn rất nhiều tiềm năng phát triển do qui mơ thị trường Việt Nam với dân số trẻ, cĩ thu nhập khá, phong cách sống hiện đại và nhu cầu mua sắm cao. Do vậy, việc các NHTM tham gia đẩy mạnh mảng tín dụng bán lẻ ngày càng sâu rộng đã dẫn đến sự cạnh tranh ngày càng gay gắt. Trong phân khúc thị trường tín dụng bán lẻ hiện nay thì ưu thếđang thuộc về các NHTM cổ phần và các ngân hàng nước ngồi do cĩ ưu thế về cơng nghệ, chính sách điều hành linh hoạt lẫn kinh nghiệm trong lĩnh vực bán lẻ nĩi chung và trong hoạt động tín dụng nĩi riêng.

3.1.2. Phân tích SWOT về khả năng cạnh tranh

Trong thị trường tài chính tiền tệ Việt Nam, cũng giống như các NHTM

khác, khả năng cạnh tranh của hệ thống Agribank nĩi chung và của Agribank chi nhánh 6 nĩi riêng được đánh giá qua phân tích SWOT với những điểm

-59-

3.1.2.1. Đim mnh

Điểm mạnh đầu tiên là Agribank luơn tự hào là ngân hàng cĩ thương hiệu mạnh, cĩ nhiều uy tín và bề dày lịch sử cũng như kinh nghiệm dồi dào trong phong cách lẫn khả năng phục vụđối tượng khách hàng là những doanh nghiệp lớn trong suốt thời gian qua, điều này sẽ tạo ảnh hưởng rất tốt cho việc phát triển hoạt động tín dụng bán lẻ.

Ngồi ra, Agribank cịn là ngân hàng cĩ mạng lưới hoạt động rộng lớn nhất hệ thống NHTM Việt Nam với hơn 2.000 chi nhánh và phịng giao dịch phủ khắp trên tồn quốc và ngày càng được mở rộng hơn nữa, đây chính là nền tảng phát triển kênh phân phối chủ yếu trong hoạt động ngân hàng bán lẻ nĩi chung và tín dụng bán lẻ nĩi riêng. Đây cũng chính là những thế mạnh trong thế cạnh tranh của các NHTM quốc doanh nĩi chung và của hệ thống Agribank nĩi riêng.

Kế đến, một thế mạnh nữa của Agribank đĩ là xây dựng và duy trì được một tiềm lực tài chính mạnh với tổng nguồn vốn đạt hơn 400.000 tỷ đồng cùng lợi thế về qui mơ thị phần trong mọi hoạt động gồm cả huy động vốn, tín dụng và các dịch vụ ngân hàng, từ đĩ sẽ tạo điều kiện thuận lợi hơn để đẩy mạnh hơn nữa hoạt động tín dụng bán lẻ của Agribank.

Bên cạnh đĩ, nền tảng hạ tầng cơng nghệ thơng tin phục vụ hoạt động cũng là một thế mạnh đã được Agribank chú trọng tồn lực đầu tư nhằm hỗ trợ cho cơng tác nghiệp vụ, khai thác và bảo mật thơng tin, đồng thời đảm bảo cho các giao dịch luơn chính xác, an tồn, nhanh chĩng và đảm bảo an tồn cho tất cả các hoạt động của Ngân hàng.

Cuối cùng là thế mạnh lớn của Agribank khơng thể khơng nhắc đến đĩ là đội ngũ cán bộ nhân viên nịng cốt cĩ thâm niên, giàu kinh nghiệm cùng đội ngũ cán bộ nhân viên trẻ, năng động và tràn đầy nhiệt huyết. Đây là lực lượng chủ đạo đã tạo nên sự phát triển từ trước đến nay của Agribank.

-60-

3.1.2.2. Đim yếu

Bên cạnh những thế mạnh thì trong hoạt động của Agribank vẫn cịn tồn tại những điểm yếu cần được khắc phục. Mặc dù Agribank là một trong những ngân hàng lớn và uy tín trong hệ thống NHTM của Việt Nam nhưng trên thực tế vị thế của Agribank trong lĩnh vực hoạt động kinh doanh bán lẻ cịn khá khiêm tốn với hình ảnh và thương hiệu chưa thực sự chiếm ưu thế trên thị trường. Nguyên nhân chính của điểm yếu này là do từ trước đến nay ngồi hoạt động cung cấp vốn cho nơng lâm ngư nghiệp theo chỉ đạo của Chính Phủ, Agribank chủ yếu phát triển theo mơ hình ngân hàng bán buơn với đối tượng khách hàng chiếm đa số là các doanh nghiệp lớn, các tổng cơng ty, v.v… Tuy nhiên, nếu xét trên xu hướng phát triển hiện nay, đặc biệt là sự xâm nhập của các Ngân hàng nước ngồi vào Việt Nam thì với định hướng phát triển như cũ sẽ khiến Agribank khơng cạnh tranh được với các đối thủ, mất dần thị phần từ đĩ địi hỏi Agribank tất yếu phải đẩy mạnh phát triển tồn diện với mơ hình hoạt động đa năng, đặc biệt là trong lĩnh vực hoạt động ngân hàng bán lẻ bên cạnh những hoạt động hiện tại mà điển hình là cải thiện năng lực cạnh tranh trong lĩnh vực tín dụng bán lẻ trên thị trường.

Mặt khác, tuy nhận thức được việc phát triển hoạt động tín dụng bán lẻ phải được thực hiện ở mọi cấp, đặc biệt là tại các chi nhánh trực thuộc do đây chính là hệ thống kênh phân phối chính của tín dụng bán lẻ, tuy nhiên trên thực tế việc triển khai này lại chưa được thực hiện một cách đầy đủ. Và đội ngũ cán bộ nhân viên làm cơng tác tín dụng bán lẻ chưa được đào tạo theo chuẩn mực tín dụng

bán lẻ, dẫn đến phần nào lúng túng và chưa nhạy với những biến động của thị trường nhất là trong hoạt động marketing, quảng bá thương hiệu và sản phẩm tín dụng bán lẻđến với cơng chúng. Về cơ chế tổ chức cũng chưa thực sự phù hợp với nhu cầu phát triển và đổi mới của một NHTM trong cơ chế thị trường. Việc phân quyền, phân cấp trách nhiệm của từng cấp lãnh đạo, của từng bộ phận chuyên mơn cịn nhiều bất cập. Từ đĩ dẫn đến năng lực quản trị rủi ro trong tín dụng bán lẻ chưa cao, rủi ro vềđạo đức và tác nghiệp cĩ nguy cơ tăng cao.

-61-

Ngồi ra, hiệu quả của hoạt động tín dụng bán lẻ vẫn chưa được đánh giá đầy đủ và đúng mực, dẫn đến chưa nhận thấy hết những vai trị của tín dụng bán lẻ trong hoạt động ngân hàng. Bên cạnh đĩ, các qui định và qui trình sản phẩm tín dụng bán lẻ chỉđang trong giai đoạn mới triển khai và dần chỉnh sửa, hồn thiện. Chưa xây dựng được hệ thống quản lý, đánh giá cho từng loại hình sản phẩm tín dụng bán lẻ để xây dựng chính sách kinh doanh và lộ trình phát triển của từng sản phẩm. Đồng thời, một số sản phẩm của tín dụng bán lẻ chỉ đang trong quá trình thiết kết hoặc đang mày mị triển khai, liên kết với các sản phẩm – dịch vụ bán lẻ khác theo gĩi nhằm tăng doanh số bán nên hiệu quả chưa cao.

Về việc chuyển dịch cơ cấu khách hàng trong hoạt động tín dụng vẫn cịn diễn ra rất chậm. Hiện nay, hoạt động tín dụng của hệ thống Agribank tập trung chủ yếu vào các dự án đầu tư trung và dài hạn và cho vay các doanh nghiệp Nhà nước và mới đây vừa phát triển thêm đối tượng khách hàng là các doanh nghiệp ngồi quốc doanh, các doanh nghiệp vửa và nhỏ, nhưng đối tượng

khách hàng là cá nhân, hộ gia đình lại chưa được chú trọng một cách đúng mực. Nền tảng cơng nghệ thơng tin hiện nay của Agribank hiện đã được đầu tư phát triển với cơng nghệ hiện đại, cĩ thể sánh ngang thậm chí vượt hơn mặt bằng cơng nghệ chung của hệ thống NHTM Việt Nam. Tuy nhiên do cơng tác triển khai chậm, chưa tận dụng hết những tiện ích sẵn cĩ nên ít nhiều đã khiến Agribank khơng cạnhb tranh kíp với các NHTM khác. Cụ thể như việc triển khai dịch vụ ngân hàng hiện đại như Home Banking, Internet Banking, SMS Banking v.v… được triển khai chậm hơn các NHTM khác nên đã chậm chân trong việc tìm kiếm và thu hút khách hàng.

3.1.2.3. Cơ hi

Trong xu thế hội nhập kinh tế tồn cầu, cùng với sự phát triển mạnh mẽ của nền tài chính – tiền tệ của thế giới, hệ thống Agribank nĩi riêng và các NHTM Việt Nam nĩi chung cĩ rất nhiều cơ hội để tiếp cận và đĩn nhận những thành tựu về cơng nghệ cũng như kinh nghiệm thực tế nhằm tự hồn thiện bản thân hoạt động

-62-

của ngân hàng mình đồng thời tạo điều kiện phát triển mạnh mẻ trong xu thế hội nhập chung.

Đối với thị trường tài chính Việt Nam hiện nay thì mảng thị trường tín dụng bán lẻ cĩn khá mới mẻ, chỉ mới du nhập vào Việt Nam trong thời gian gần đây và đang trong giai đoạn tăng trưởng , tuy đã cĩ một số Ngân hàng khai thác lĩnh vực này tuy nhiên khả năng mở rộng cũng như tiềm năng phát triển của tín dụng bán lẻ cịn rất dồi dào.

Mặt khác, trong những năm qua, kinh tế Việt Nam ngày càng phát triển, GDP bình quân đầu người tăng trưởng liên tục và cịn khả năng tăng trưởng cao trong những năm tới nên hồn tồn cĩ thể kỳ vọng vào số lượng khách hàng bán lẻ cũng sẽ tăng mạnh, đây là cơ sở trọng yếu để phát triển hoạt động ngân hàng bán lẻ nĩi chung là tín dụng bán lẻ nĩi riêng.

Ngồi ra, với những chính sách can thiệp thị trường của Chính phủ về kích cầu đầu tư và tiêu dùng để chống tình trạng suy thối nền kinh tế như giảm và hỗn thuế, hỗ trợ lãi suất cho vay và nhiều những chính sách khác vẫn đang tiếp tục được triển khai là cơ hội để các thành phần kinh tế tiếp cận được nguồn vốn rất lớn của các ngân hàng để khơi phục và cơ cấu lại hoạt động sản xuất kinh doanh cũng như đẩy mạnh tiêu dùng của xã hội, từ đĩ hoạt động tín dụng bán lẻ cũng cĩ nhiều điều kiện để mở rộng và phát triển.

Ngồi ra, với quá trình hội nhập, Agribank cịn cĩ nhiều cơ hội để khai thác và sử dụng một cách hiệu quả những lợi thế về hoạt động của một ngân hàng hiện đại, đa chức năng cũng như cơng nghệ, kinh nghiệm quản lý trong lĩnh vực hoạt động bán lẻ từ các nước phát triển. Đội ngũ cán bộ nhân viên của Agribank cĩ cơ hội để học tập, nghiên cứu những kinh nghiệm, kiến thức cũng như những chiến lược kinh doanh của các Ngân hàng lớn trên thế giới.

3.1.2.4. Thách thc

Bên cạnh những cơ hội, cũng như các NHTM Việt Nam khác Agribank cũng đã và đang phải đối mặt với những thách thức để cĩ thể tồn tại và phát triển,

-63-

cạnh tranh với các đối thủ mà đặc biệt là sự cạnh tranh lớn với các Ngân hàng nước ngồi cĩ tiềm lực rất mạnh về nguồn lực hoạt động, kinh nghiệm, thị phần, v.v… đang xâm nhập vào thị trường Việt Nam.

Một phần khác là do điểm xuất phát của hệ thống Agribank trong hoạt động bán lẻ là tương đối thấp nên đã chưa xây dựng được uy tín đối với khách hàng, dẫn đến việc Agribank khĩ cĩ thể cạnh tranh với các ngân hàng nước ngồi nổi tiếng trong kinh doanh lĩnh vực bán lẻ trên thế giới như Citibank, HSBC, v.v… Điều này cũng là do tình hình chung của Việt Nam đã tồn tại quá lâu trong cơ chế quản lý cũ, bao cấp của Nhà nước làm cho hoạt động dịch vụ ngân hàng trong nước phát triển chậm, khả năng tài chính của ngân hàng lại cĩ hạn và phụ thuộc vào chính sách của Nhà nước, dẫn đến chưa thực sự năng động trong khi các ngân hàng nước ngồi đã cĩ nền tảng vững chắc và lâu đời nên hoạt động rất linh hoạt.

Ngồi ra, nền kinh tế Việt Nam cịn chưa thốt khỏi những khĩ khăn do hậu quả của cuộc khủng hoảng tài chính, suy thối kinh tế diễn ra trên phạm vi tồn cầu. Dẫn đến tăng trưởng kinh tế tuy cĩ nhưng cĩ phần chậm lại trong một vài năm tới. Thị trường Việt Nam dự báo cĩ thể cịn nhiều biến động khiến các cá nhân và hộ gia đình sẽ gặp nhiều khĩ khăn nên sẽ dè dặt trong tiêu dùng và đầu tư sản xuất kinh doanh trong thời gian tới, tạo hạn chế cho khả năng phát triển hoạt động tín dụng bán lẻ của các Ngân hàng.

3.1.3. Định hướng phát triển hoạt động tín dụng bán lẻ của hệ thống Agribank Agribank

3.1.3.1. Mc tiêu phn đấu đến năm 2014

Định hướng phát triển hoạt động tín dụng bán lẻ của Agribank được xây dựng và triển khai dựa trên mục tiêu chính là “Agribank sẽ phát triển mạnh theo hướng Tập đồn tài chính Ngân hàng kinh doanh đa năng, giữ vai trị chủ lực trên thị trường tài chính nơng thơn với hoạt động tín dụng chủ yếu phục vụ phát triển nơng nghiệp, nơng thơn và khách hàng chính là hộ nơng dân, dân cưở thành phố, thị xã, doanh nghiệp nhỏ và vừa”.

-64-

Mục tiêu tăng trưởng tín dụng bán lẻ của Agribank sẽ luơn gắn liền với việc thực hiện các các nhiệm vụ, chương trình thúc đẩy sản xuất, kinh doanh, xuất khẩu, kích cầu đầu tư và tiêu dùng nhằm gĩp phần ngăn chặn suy giảm kinh tế và duy trì tăng trưởng kinh tế. Ngồi ra, tăng trưởng tín dụng bán lẻ của Agribank cũng sẽ gắn với kiểm sốt chất lượng, đảm bảo an tồn hoạt động, phấn đấu giảm thiểu tỉ lệ nợ xấu, quá hạn trong hoạt động tín dụng bán lẻ.

3.1.3.2. Định hướng phát trin hot động tín dng bán l

Trong chiến lược phát triển hoạt động bán lẻ của Agribank, định hướng về hoạt động tín dụng bán lẻ được xác định trên năm vấn đề chính, đĩ là về thị trường, tốc độ tăng trưởng, đối tượng khách hàng, sản phẩm và về kênh phân phối.

- Về thị trường: Agribank trở thành ngân hàng cĩ thị trường bán lẻ lớn, đứng trong nhĩm năm ngân hàng bán lẻ hàng đầu Việt Nam.

- Về tốc độ tăng trưởng: Duy trì tốc độ tăng trưởng bán lẻ ở mức cao hơn tốc độ tăng trưởng chung của hoạt động tín dụng, đồng thời đảm bảo chất lượng

Một phần của tài liệu Giải pháp phát triển hoạt động tín dụng bán lẻ tại Ngân hàng NN và PTNT Việt Nam - Chi nhánh 6 (Trang 69)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(99 trang)