Kết chuyển chi phí sản xuất

Một phần của tài liệu Công tác hạch toán kế toán CPSX và tính GTSP tại Cty TNHH Nhà thép tiền chế Zamil VN (Trang 76 - 79)

- Mã số của văn phòng bán hàng: Văn phòng bán hàng có mã sốbộ

80240Kết chuyển chi phí sản xuất

90110 Sản xuất 154

Kết cấu TK loại 7: TK loại 7 có tên chung là “Chi phí hoạt

động” (Operating Expenses). Khi chi phí thực tế phát sinh được tập hợp vào bên Nợ TK loại 7. Bên Có TK loại 7 không được sử dụng. Trong kì TK này có số dư Nợ. Đầu kì sau, hệ thống tự động cho số dư này về giá trị 0 để bắt đầu một kì kế toán mới.

Kết cấu TK loại 8: TK loại 8 có tên chung là “Phân bổ chi phí”

(Allocation) và dùng để phân bổ chi phí thực tế trong kì. Các khoản chi phí được phân bổ đi từ bên Có của TK loại 8. Có một số TK loại 8 là TK trung gian. Những TK trung gian này không có số dư. Những TK loại 8 dùng để phân bổ CPSX ( TK 80240), chi phí bán hàng ( TK 80220), chi phí quản lí doanh nghiệp ( TK 80230 ) trong kì có số dư Có. Đến đầu kì sau, hệ thống tự động cho số dư về giá trị 0 để bắt đầu một kì kế toán mới. Tổng số phát sinh Nợ của TK loại 7 = Tổng số phát sinh Có của TK loại 8 ( TK có số dư có ) Tổng hợp hai tài khoản loại 7 và 8 thành tài khoản loại 6 của kế toán Việt nam.

thống TK thiết kế rất chi tiết nên có rất nhiều TK loại 7 khác nhau cùng có tác dụng tập hợp các loại CPSX. Nếu kết chuyển CPSX từ TK loại 7 đi sẽ có rất nhiều bút toán rời rạc gây khó khăn trong việc quản lí CPSX. Xuất phát từ nhu cầu kiểm soát chi phí một cách chặt chẽ và kịp thời kế toán phân loại chi phí ngay từ lúc hạch toán vào tài khoản thích hợp bằng cách tách TK kết chuyển chi phí khỏi TK tập hợp chi phí. TK 80240 dùng để kết chuyển

CPSX, TK 80220 dùng kết chuyển chi phí bán hàng, TK 80230 dùng để kết chuyển chi phí quản lí doanh nghiệp. Nhìn vào TK này có thể biết ngay từng khoản mục chi phí trong báo cáo tài chính của công ty.

* Phương pháp tập hợp CPSX theo hệ thống chi phí tiêu chuẩn:

Việc tập hợp CPSX và tính giá thành SP theo hệ thống chi phí tiêu chuẩn trong công ty Zamil được thể hiện qua trình tự sau:

(1b) (1a) (2b1) (2b2) (2b3) (3b) (2a) (4) Chứng từ gốc về chi phí sản xuất Lãi/ Lỗ sản xuất Giá thành thực tế Kế toán quản trị (CP và giá thành) Kế toán tổng hợp Kế toán tiền lương Kế toán nguyên vật liệu

Các chỉ tiêu trên báo cáo tài chính chính Giá thành tiêu chuẩn Hệ thống tiêu chuẩn Kế toán quản trị (CP và giá thành)

(3a) (5)

Sơ đồ 14: Quy trình hạch toán CPSX và tính giá thành SP theo hệ thống chi phí tiêu chuẩn.

(1a) – Hệ thống tiêu chuẩn

(2a) – Kế toán quản trị căn cứ vào hệ thống tiêu chuẩn để tính giá thành tiêu chuẩn và đối chiếu với giá thành thực tế

(3a) – Từ giá thành tiêu chuẩn nên các chỉ tiêu trên báo cáo tài chính (1b) – Chứng từ gốc về chi phí sản xuất.

(2b1) - Căn cứ vào chứng từ gốc kế toán NVL cập nhật số liệu vào hệ thống.

(2b2) – Căn cứ vào chứng từ gốc kế toán tiền lương cập nhật số liệu vào hệ thống.

(2b3) – Căn cứ vào chứng từ gốc kế toán tổng hợp cập nhật số liệu vào hệ thống.

(3b) – Kế toán quản trị lấy dữ liệu trên hệ thống được cập nhật tính giá thành thực tế và đồng thời đối chiếu với giá thành tiêu chuẩn.

(4) – Đối chiếu giữa giá thành thực tế và giá thành tiêu chuẩn để tính lãi/ lỗ sản xuất.

(5) – Từ phần lãi/ lỗ sản xuất nên các chỉ tiêu trên báo cáo tài chính.

Qua sơ đồ trên ta hình dung được sự khác nhau giữa hệ thống chi phí thực tế và tiêu chuẩn là theo hệ thống chi phí tiêu chuẩn, giá thành tiêu chuẩn và chênh lệch giữa giá thành tiêu chuẩn với giá thành thực tế (Lãi, lỗ

phí thực tế, chỉ tiêu trên báo cáo là giá thành thực tế.

Để xác định chi phí tiêu chuẩn, kế toán căn cứ vào hệ thống tiêu chuẩn được xác định từ đầu năm và khối lượng SP sản xuất trong kì. Hệ thống tiêu chuẩn và công thức tính được lập sẵn trong máy. Tới cuối tháng khi có báo cáo SX của phòng điều hành SX, kế toán sẽ nhập khối lượng và chương trình tự động chạy ra kết quả. Do đó có thể nói việc tính ra chi phí tiêu chuẩn và giá thành tiêu chuẩn là rất đơn giản, nhanh chóng. Công việc thực sự phức tạp là khi xây dựng hệ thống tiêu chuẩn. Song muốn có được chỉ tiêu “Lãi, lỗ sản xuất” kế toán cần phải xác định chính xác chi phí thực tế phát sinh. Do đó ta đi nghiên cứu quá trình hạch toán CPSX thực tế trước khi nghiên cứu về chi phí tiêu chuẩn.

* Tập hợp và phân bổ CPSX phát sinh thực tế:

Căn cứ vào các phân tích như trên, công ty hạch toán CPSX thực tế theo quy trình trên máy như sau:

(1a) (1b) (2a) (2b) Các chứng từ gốc Các loại báo cáo Sổ Cái và sổ chi tiết Sổ nhật kí chung và nhật kí đặc biệt Module phải trả, phải thu, tiền Module Sổ Cái Execl (tính giá thành) Các bảng phân bổ - Tiền lương, BHXH

Một phần của tài liệu Công tác hạch toán kế toán CPSX và tính GTSP tại Cty TNHH Nhà thép tiền chế Zamil VN (Trang 76 - 79)