Kế toán chi phí nhân công trực tiếp: a Nội dung:

Một phần của tài liệu Công tác hạch toán kế toán CPSX và tính GTSP tại Cty TNHH Nhà thép tiền chế Zamil VN (Trang 111 - 116)

- Nguyên vật liệu gián tiếp:

2.2.2.3.Kế toán chi phí nhân công trực tiếp: a Nội dung:

a. Nội dung:

Công ty Zamil chia ra làm hai loại nhân công trong quá trình sản xuất. Một là những người tham gia trực tiếp vào quá trình sản xuất sản phẩm, được gọi là lao động trực tiếp. Hai là những người phục vụ cho sản xuất, tham gia một cách gián tiếp vào quá trình sản xuất sản phẩm, được gọi là lao động gián tiếp hoặc lao động

phụ. Công ty Zamil không hạch toán chi phí nhân công gián tiếp vào chi phí

sản xuất chung mà hạch toán giống như chi phí nhân công trực tiếp. Chi phí

nhân công là một trong những khoản mục CP cấu thành nên giá thành sản phẩm. Các khoản CP nhân công cho các nhân viên tham gia vào chức năng lưu thông tiếp thị và chức năng quản kí hành chính được hạch toán vào CP bán hàng và chi phí quản lí doanh nghiệp.

Chi phí tiền lương do kế toán tiền lương đảm nhiệm. Khoản chi phí này cũng yêu cầu tính chính xác để xác định CPSX và định giá sản phẩm. Ngoài ra còn phải tính chính xác các khoản trích theo lương, thuế thu nhập của người có thu nhập cao nộp cho Nhà nước. Kế toán quản trị sẽ lấy các

phân bổ chi phí tiền lương cho các đối tượng tập hợp CPSX.

b. Chứng từ và thủ tục:

Chứng từ:

- Bảng thanh toán tiền lương - Bảng thanh toán BHXH - Bảng thanh toán tiền thưởng

- Bảng thanh toán các khoản trợ cấp - Các phiếu chi tiền mặt, ủy nhiệm chi

Thủ tục:

Hiện tại công ty Zamil đang áp dụng hình thức trả lương theo thời gian. Việc chấm công do máy tự động làm thông qua việc cài thẻ vào máy mỗi lúc đến và lúc về. Có một người làm công tác tổng hợp và lên các báo cáo theo yêu cầu phục vụ cho công tác tính lương của phòng kế toán. Các báo cáo chấm công có báo cáo số ngày công trong tháng, trong đó tính ngày làm việc bình thường, ngày làm việc đặc biệt ( Làm vào ngày nghỉ hoặc làm vào ca đêm ), số giờ chết ( Số giờ có trả lương nhưng không làm ra sản phẩm )…

Thu nhập của người lao động được tính bằng:

Các khoản thu nhập bao gồm:

- Lương cơ bản

- Trợ cấp (tiền nhà, đi lại) - Tiền làm thêm giờ

- Nghỉ hàng năm theo quy định được hưởng lương - Thưởng

Trừ: Các khoản giảm trừ gồm:

- BHYT - Các khoản khác

Cộng: Các khoản thu nhập khác gồm:

- Tiền ốm được hưởng BHXH - Tiền làm ca đêm

- Các khoản khác

Các khoản trích theo lương là BHXH, BHYT, CPCĐ được tính theo quy định của Nhà nước Việt nam. Đó là:

BHXH: 15% lương cơ bản tính vào chi phí SXKD 5% lương cơ bản người lao động phải chịu BHYT: 2% lương cơ bản tính vào chi phí SXKD 1% lương cơ bản người lao động chịu

KPCĐ: 1% lương thực tế người lao động phải nộp cho công đoàn công ty.

c. Tài khoản sử dụng:

Tài khoản 622 (71110): - Tiền lương và tiền công

d. Quy trình hạch toán:

Hàng tháng kế toán tập hợp chi phí nhân công thực tế phát sinh và định khoản vào hệ thống ORACLE theo quy trình sau:

(1) (2b) (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

(3) (2a)

(4)

Sơ đồ 21: Quy trình hạch toán chi phí tiền lương thực tế trên ORACLE

(1) Từ các chứng từ gốc như bảng thanh toán tiền lương, BHXH, tiền thưởng, các khoản trợ cấp và các phiếu chi tiền mặt, ủy nhiệm chi nên các bảng phân bổ tiền lương và BHXH.

(2a) Lấy dữ liệu từ các bảng phân bổ để vào Excel tính giá thành sản phẩm. (2b) Từ các chứng từ gốc và các bảng phân bổ tập hợp vào Module sổ cái. (3) Lấy dữ liệu từ các chứng từ gốc để vào Module phải trả, phải thu, tiền và từ đây hệ thống sẽ chạy vào Module sổ cái.

(4) Dữ liệu từ Module sổ cái trên hệ thống ORACLE sẽ nên sổ nhật kí chung và sổ nhật kí đặc biệt, sổ cái các tài khoản và các loại báo cáo.

e. Định khoản:

- Chi phí nhân công cho tổ cắt:

Nợ TK: 20.25.L01.550.71110.000 4.112 Có TK: 20.25.L01.510.22220.000 4.112 - Chi phí nhân công cho tổ dập lỗ

Nợ TK: 20.25.L01.550.71110.000 311

- Bảng thành toán tiền lương - Bảng thanh toán BHXH - Bảng thanh toán tiền thưởng - Bảng thanh toán các khoản trợ cấp - Các phiếu chi tiền mặt, ủy nhiệm chi

phân bổ tiền lương

và bảo hiểm xã hội

Module phải trả,

phải thu, tiền Module sổ cái Excel (tính giá thành SP)

Các loại báo cáo Sổ cái các tài khoản Sổ Nhật kí chung và nhật kí đặc biệt

- Chi phí nhân công cho tổ hàn tự động:

Nợ TK: 20.25.L01.550.71110.000 1.561 Có TK: 20.25.L01.513.22220.000 1.561 - Chi phí nhân công cho tổ hàn đính:

Nợ TK: 20.25.L01.550.71110.000 4.817 Có TK: 20.25.L01.514.22220.000 4.817 - Chi phí nhân công cho tổ hàn hoàn thiện:

Nợ TK: 20.25.L01.550.71110.000 5.995 Có TK: 20.25.L01.515.22220.000 5.995 - Chi phí nhân công cho tổ sơn:

Nợ TK: 20.25.L01.550.71110.000 2.089 Có TK: 20.25.L01.580.22220.000 2.089 - Chi phí nhân công cho phân xưởng xà gồ:

Nợ TK: 20.25.L01.550.71110.000 913 Có TK: 20.25.L01.550.22220.110 913 - Chi phí nhân công cho phân xưởng chi tiết phụ: Nợ TK: 20.25.L01.550.71110.000 4.817

Có TK: 20.25.L01.550.22220.120 4.817 - Chi phí nhân công cho phân xưởng làm mái: Nợ TK: 20.25.L01.550.71110.000 893

Có TK: 20.25.L01.550.22220.130 893 - Chi phí nhân công cho phân xưởng trang trí: Nợ TK: 20.25.L01.550.71110.000 995

Một phần của tài liệu Công tác hạch toán kế toán CPSX và tính GTSP tại Cty TNHH Nhà thép tiền chế Zamil VN (Trang 111 - 116)