Sơ đồ tài khoản: 22220 7

Một phần của tài liệu Công tác hạch toán kế toán CPSX và tính GTSP tại Cty TNHH Nhà thép tiền chế Zamil VN (Trang 116 - 120)

- Nguyên vật liệu gián tiếp:

f.Sơ đồ tài khoản: 22220 7

22220 71110 18.905 23.307,81 550.22220.110 913 550.22220.120 1.603 550.22220.130 893 550.22220.150 995

Căn cứ vào bảng chấm công, hợp đồng lao động và các căn cứ liên quan, kế toán tiền lương tính ra CP nhân công sản xuất.

Bảng 19: Bảng tập hợp chi nhân công thực tế theo từng bộ phận

Đơn vị tính: USD Mã số Tên bộ phận Tiền lương Tiền trợ Tiền khác Tổng bộ phận Câp 510 Tổ cắt 2.891 936 285 4.112 511 Tổ dập lỗ 251 51 29 331 513 Tổ hàn tự động 1.189 219 154 1.561 514 Tổ hàn đính 3.577 1.004 236 4.817 515 Tổ hàn tay 4.734 801 460 5.995 580 Tổ sơn 1.687 241 161 2.089

Tập hợp chi phí nhân công tại từng phân xưởng 550 PX xà gồ (120) 714 111 87 913 550 PX chi tiết phụ (120) 1.243 208 153 1.603 550 PX làm mái (130) 701 83 109 893 550 PX trang trí (150) 710 181 103 995 Tổng 23.307,81

Bảng 19 là căn cứ để kế toán tiền lương định khoản vào Module phải trả. Để tập hợp CP nhân công sản xuất thực tế kế toán sử dụng tài khoản 622 (71110) . Tài khoản này có kết cấu giống các tài khoản loại 7 khác. Các số liệu thể hiện trên sổ “Nhật kí chung” như sau:

Sổ “Nhật kí chung” chi phí nhân công sản xuất

3 20.25.L01.513.22220.000 1.561 CP nhân công cho tổ hàn tự động 4 20.25.L01.514.22220.000 4.817 CP nhân công cho tổ hàn tự đính 5 20.25.L01.515.22220.000 5.995 CP nhân công cho tổ hàn hoàn thiện 6 20.25.L01.580.22220.000 2.089 CP nhân công cho tổ sơn

7 20.25.L01.550.22220.110 913CP nhân công cho PX xà gồ 8 20.25.L01.550.22220.120 1.603 CP nhân công cho PX chi tiết phụ 9 20.25.L01.550.22220.130 893CP nhân công cho PX làm mái 10 20.25.L01.550.22220.150 995CP nhân công cho PX trang trí 11 20.25.L01.550.71110.000

23.307,8

1 CP nhân công cho sản xuất

Tổng

23.307,81 1

23.307,81 1

Khi kế toán tiền lương định khoản trên ORACLE thì hệ thống tự động chuyển số liệu sang phần của kế toán quản trị phục vụ cho việc tập hợp CPSX và tính giá thành sản phẩm.

Kế toán quản trị căn cứ vào số liệu trên hệ thống như trên và đặc điểm quy trình công nghệ tiến hành phân bổ CP nhân công thực tế tại tổ sơn cho PX khung và phân xưởng chi tiết phụ theo khối lượng sản phẩm hoàn thành.

Ví dụ: Phân bổ tiền lương của tổ sơn cho hai phân xưởng khung và

phân xưởng chi tiết phụ. Ta có số liệu sau:

Khối lượng SP hoàn thành tháng 11/2005 ở PX khung = 1.035.618,66 (kg) Khối lượng SP hoàn thành tháng 11/2005 ở PX chi tiết phụ = 142.885,6(kg)

Chi phí tiền lương ở tổ sơn = 1.687 (USD) CP tiền lương của tổ

sơn Phân bổ cho PX khung = 1.687 x 1.035.618,66 1.035.618,66 + 142.885,6 = 1.483(USD )

(USD) Suy ra:

CP tiền lương tính cho PX chi tiết phụ = 204+1.243 = 1.447 (USD)

CP tiền lương tính cho PX khung = 1.483+2.891+251+1.189+3.577+4.734 = 14.125 (USD)

Các chi phí nhân công khác của tổ sơn cũng phân bổ cho hai phân xưởng khung và chi tiết phụ tương tự như chi phí tiền lương. Từ đó ta có số liệu như sau:

Bảng 20: Bảng phân bổ chi phí nhân công thực tế cho từng PX SX

Đơn vị tính: USD Mã số Tên bộ phận Tiền lương Tiền trợ cấp Tiền khác Tổng Bộ phận 550 PX khung (100) 14.124 3.222 1.305 18.651 550 PX xà gồ (110) 714 111 87 913 550 PX chi tiết phụ (120) 1.447 236 173 1.856 550 PX làm mái (130) 701 83 109 893 550 PX trang trí (150) 710 181 103 995

Bảng này có tác dụng giúp cho kế toán quản trị làm bút toán kết chuyển chi phí thực tế từ tài khoản loại 8 sang tài khoản loại 9 để xác định chi phí phát sinh trong kì và tính giá thành sản phẩm.

h. Nhận xét:

Ở các doanh nghiệp sản xuất nói chung và Công ty Zamil Việt nam nói riêng, hiện nay việc áp dụng dây chuyền máy móc sản xuất còn có những mặt hạn chế nên

thép tiền chế. Vì thế việc hạch toán đúng, đủ CP nhân công sản xuất có ảnh hưởng rất lớn đến việc tính toán hợp lý, chính xác giá thành sản phẩm. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

2.2.2.4. Kế toán chi phí sản xuất chung:a. Nội dung: a. Nội dung:

CPSXC là các khoản chi phí có tính chất phục vụ chung cho quá trình SXKD của các bộ phận trong công ty. Tuy không trực tiếp tham gia cấu thành nên thực thể SP nhưng các khoản CP này giúp cho hoạt động sản xuất diễn ra thuận lợi,

nhịp nhàng, đều đặn. Do đó CPSXC cũng được cộng vào CPSX để tính giá thành sản phẩm.

Các CPSXC trong Công ty Zamil có thể kể ra đây là:

- CP bảo hiểm chung - CP đi lại của công nhân sản xuất

- CP văn phòng quản lí SX - CP thuê đất

- CP thắp sang - CP thuế, phí, lệ phí

- CP nhiên liệu, động lực - CP hư hỏng trong định mức - CP điện , nước, điện thoại

Chú ý rằng CPSXC tại công ty Zamil không có chi phí khấu hao máy móc nhà xưởng và chi phí bảo dưỡng sửa chữa mà các khoản chi phí này tách thành một khoản CPSX riêng.

b. Chứng từ và thủ tục:

Một phần của tài liệu Công tác hạch toán kế toán CPSX và tính GTSP tại Cty TNHH Nhà thép tiền chế Zamil VN (Trang 116 - 120)