Kế toán TSCĐ

Một phần của tài liệu Thực trạng tổ chức hạch toán kế toán tại Cty cơ khí xây dựng Đại Mỗ (Trang 28 - 32)

Kế toán 42A :Ghi báo cáo hàng ngày :Cuối tháng ghi Khoá 2000-2004 :Đối chiếu

2.3.1.Kế toán TSCĐ

2.3.1.1. Phân loại TSCĐ

Do TSCĐ trong công ty có nhiều loại với nhiều hình thái biểu hiện, tính chất đầu t, công dụng và tình hình sử dụng khác nhau nên để thuận lợi cho việc quản lý và hạch toán TSCĐ, công ty sắp xếp TSCĐ theo từng nhóm với những đặc trng nhất định và đ- ợc phân loại theo hình thái biểu hiện, bao gồm:

- TSCĐ hữu hình - TSCĐ vô hình

Trong đó TSCĐ hữu hình đợc phân loại theo đặc trng kỹ thuật bao gồm:

- Nhà cửa, vật kiến trúc gồm những TSCĐ đợc hình thành sau quá trình thi công xây dựng nh trụ sở làm việc, nhà kho, hàng rào... phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh.

- Máy móc thiết bị bao gồm toàn bộ thiết bị máy móc dùng cho sản xuất kinh doanh nh máy móc thiết bị công tác, dây chuyền công nghệ, thiết bị động lực...

- Phơng tiện vận tải truyền dẫn

- Thiết bị dụng cụ quản lý gồm các thiết bị dụng cụ phục vụ quản lý nh thiết bị điện tử, máy vi tính, máy in, fax.

- TSCĐ khác

2.3.1.2. Hạch toán ban đầu nghiệp vụ tăng giảm TSCĐ

Công ty sử dụng “Biên bản giao nhận TSCĐ” (mẫu số 01-TSCĐ-BB) để ghi nhận TSCĐ tăng do mua ngoài, nhận góp vốn, xây dựng cơ bản hoàn thành bàn giao. Kế toán còn sử dụng “Biên bản thanh lí TSCĐ” (mẫu số 03-TSCĐ-BB), “Biên bản giao

nhận TSCĐ, sửa chữa lớn hoàn thành” (mẫu số 04-TSCĐ-BB), “Biên bản đánh giá lại TSCĐ” (mẫu 05-TSCĐ-BB) để ghi nhận các nghiệp vụ tăng giảm TSCĐ, trong đó Biên bản đánh giá lại TSCĐ chỉ đợc sử dụng khi có trờng hợp mua bán TSCĐ không đợc sử dụng để đánh giá lại TSCĐ theo định kỳ. Chứng từ khấu hao TSCĐ là “Bảng tính và phân bổ khấu hao TSCĐ”. Ngoài ra, Công ty còn sử dụng “Hợp đồng thanh lí TSCĐ” theo mẫu mà Bộ Tài chính quy định đối với trờng hợp thanh lí tài sản cố định.

Khái quát quy trình luân chuyển chứng từ thông qua sơ đồ sau đây:

Sơ đồ 2.3.1.1: Quy trình luân chuyển chứng từ TSCĐ tại Công ty Cơ khí xây dựng Đại Mỗ

Các nghiệp vụ mua tài sản cố định thờng xuất phát từ nhu cầu sản xuất của phân xởng, việc thanh lí tài sản cố định cũng do đề xuất của phân xởng hoặc phòng kỹ thuật để đáp ứng nhu cầu sản xuất cũng nh nâng cao năng xuất lao động hạ giá thành sản xuất. Mỗi khi có tài sản cố định tăng thêm, công ty lập hội đồng giao nhận, kiểm nhận tài sản cố định, hội đồng này chịu trách nhiệm lập “Biên bản giao nhận TSCĐ” (lập cho từng đối tợng TSCĐ ). Mỗi khi có tài sản cố định giảm đi, kế toán sử dụng “Biên bản thanh lý TSCĐ” để ghi nhận các nghiệp vụ giảm TSCĐ. Sau khi hoàn thành thủ tục mua hoặc bán thì bộ phận thu mua hoặc bộ phận tiến hành thanh lí tài sản cố định đem hồ sơ lên phòng kế toán để làm thủ tục thanh toán. Tiếp đó kế toán tiến hành lập hoặc huỷ thẻ tài sản cố định. Thẻ TSCĐ sau khi lập xong đợc đăng kí vào sổ TSCĐ.

2.3.1.3. Kế toán chi tiết TSCĐ

Kế toán tài sản cố định theo dõi tài sản cố định chi tiết theo loại và theo phòng ban, phân xởng sản xuất, do đó có hai loại Sổ chi tiết tài sản cố định tơng ứng. Tất cả các thông tin này đều có ở Sổ chi tiết khấu hao. Phần hành kế toán tài sản cố định đợc thực hiện hoàn toàn trên máy tính. Mỗi khi phát sinh một tài sản cố định mới, kế toán cần khai mã cho tài sản mới, nhập thông tin chung về tài sản nh ở thẻ tài sản cố định, nhập tên phân xởng sử dụng để theo dõi khấu hao.

Do những đặc điểm nh vậy hiện nay Công ty sử dụng những loại sổ sách sau:

Kế toán 42A Khoá 2000-2004

Yêu cầu mua Giám đốc Duyệt yêu cầu mua P.Kỹ thuật Ký hợp đồng mua tài sản Hội đồng giao nhận Biên bản giao nhận Kế toán TSCĐ Ghi sổ

- Sổ Tài sản cố định (mở cho từng loại TSCĐ ) - Sổ chi tiết Tài sản cố định (mở theo đơn vị sử dụng)

2.3.1.4. Kế toán tổng hợp TSCĐ

Công ty sử dụng các tài khoản sau đây để hạch toán tổng hợp TSCĐ:

- TK 211: dùng để phản ánh gía trị hiện có và tình hình biến động của toàn bộ tài sản cố định hữu hình của doanh nghiệp theo nguyên giá.

- TK 213: dùng để phản ánh giá trị hiện có và tình hình biến động của toàn bộ tài sản cố định vô hình trong doanh nghiệp.

- TK 411 dùng để phản ánh nguồn vốn kinh doanh hiện có và tình hình tăng giảm nguồn vốn kinh doanh của doanh nghiệp

- Ngoài ra kế toán còn sử dụng các tài khoản liên quan nh 111, 112, 131, 133, 214, 331...

Khái quát hạch toán các nghiệp vụ tăng giảm TSCĐ chủ yếu.

Sơ đồ 2.3.1.2: Sơ dồ kế toán tổng hợp TSCĐ tại Công ty cơ khí xây dựng Đại Mỗ

TK 111, 112, 331, 341 TK 211

Mua sắm TSCĐ Thanh lý nhượng bán TSCĐ (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

TK 811 TK 214 TK 222 Góp vốn LD bằng TSCĐ TK 214 TK 412 TK 241 TSCĐ xây dựng hoàn thành bàn giao TK 411 Nhận vốn góp LD bằng TSCĐ, nhận TSCĐ do được cấp tặng TK 222,128

Nhận lại vốn góp liên doanh ngắn hạn, dài hạn bằng TSCĐ

TK 411

Tk 138 (1381) Trả nhà nước, trả cấp trên

2.3.1.5. Kế toán khấu hao TSCĐ

Khấu hao là một biện pháp chủ quan trong quản lý để thu hồi lại giá trị đã hao mòn của tài sản cố định. Do đó để tái đầu t, các doanh nghiệp không thể không trích khấu hao TSCĐ.

Nguồn vốn khấu hao cơ bản là nguồn tài trợ chủ yếu để mua mới TSCĐ tại Công ty Cơ khí xây dựng Đại Mỗ.

*Phơng pháp tính khấu hao TSCĐ tại Công ty Cơ khí xây dựng Đại Mỗ. Hiện nay Công ty đang áp dụng phơng pháp khấu hao đều nh sau:

Mức khấu hao bình quân phải trích trong năm =

Nguyên giá

TSCĐ x

Tỉ lệ khấu hao năm

Mức khấu hao bình quân quý = Mức khấu hao bình quân năm 4

TSCĐ tăng trong quý này thì quý sau mới tính khấu hao. Số khấu hao phải

trích trong quý =

Số khấu hao đã trích quý trớc +

Số khấu hao tăng trong quý -

Số khấu hao giảm trong quý * Phơng pháp kế toán khấu hao

Để theo dõi tình hình hiện có, biến động tăng, giảm khấu hao, kế toán tại Công ty Cơ khí xây dựng Đại Mỗ sử dụng tài khoản 214 – Hao mòn tài sản cố định. Tài khoản này đợc chi tiết thành:

TK 2141: Hao mòn tài sản cố định hữu hình TK 2143: Hao mòn tài sản cố định vô hình

Ngoài ra để theo dõi sự hình thành và sử dụng số vốn khấu cơ bản, kế toán còn sử dụng tài khoản 009-Nguồn vốn khấu hao cơ bản

Kế toán tiến hành theo dõi khấu hao theo từng bộ phận sử dụng. Hàng tháng kế toán tiến hành trích khấu hao và tập hợp vào tài khoản chi phí theo từng bộ phận sử dụng.

Cuối quý kế toán tiến hành lập “Bảng phân bổ khấu hao” cho từng đơn vị sử dụng làm căn cứ để xác định giá thành sản phẩm và xác định kết quả kinh doanh .

Công việc hạch toán khấu hao tài sản cố định đợc tiến hành theo đúng chế độ, không có gì đặc biệt. Phát sinh của tài khoản 214 đợc kế toán tài sản cố định tập hợp, và phân bổ cho từng nhà máy, bộ phận sử dụng, sau đó chuyển toàn bộ cho kế toán chi phí, giá thành tập hợp chi phí làm căn cứ để tính giá thành sản phẩm.

Quá trình ghi sổ TSCĐ tại Công ty đợc khái quát nh sau: Khi có các chứng từ về việc tăng, giảm TSCĐ, kế toán TSCĐ tiến hành lập thẻ TSCĐ, từ thẻ TSCĐ kế toán ghi vào sổ chi tiết TSCĐ, vào Nhật ký chung, cuối tháng lấy số liệu ghi vào sổ cái TK 211, 213, 214 và vào Bảng tổng hợp chi tiết TSCĐ.

Sơ đồ2.3.1.3: Quy trình ghi sổ TSCĐ tại Công ty Cơ khí xây dựng Đại Mỗ

Một phần của tài liệu Thực trạng tổ chức hạch toán kế toán tại Cty cơ khí xây dựng Đại Mỗ (Trang 28 - 32)