Trọng tĩnh Trường hợp ổ chịu tải trọng thay đổi có thể tính Cạ theo một trong hai công thức sau:

Một phần của tài liệu Cơ sở thiết kế máy và chi tiết máy-Phần 3 ppt (Trang 51 - 52)

C. khả năngtải tĩnh của ổ cho trong các bảng ổ lăn.

trọng tĩnh Trường hợp ổ chịu tải trọng thay đổi có thể tính Cạ theo một trong hai công thức sau:

của F, chỉ có các con lăn nằm trong khoảng nửa vòng ổ chịu lực và chịu lực không đều nhau (xem mục 12.2.1). Sự phân bố không đều tải trọng càng tăng thêm do tồn tại khe hở hướng tâm dẫn đến làm tăng F,, tức là làm giảm khả năng tải của ổ. Nhưng nếu ngoài F,, ổ còn chịu lực đọc F; thì dưới tác dụng của F„ vòng ổ bị dịch chuyển, khe hở hướng tâm sẽ bị điều

chỉnh, nhờ đó lực hướng tâm sẽ phân bố đều hơn cho các con lăn chịu tải. Như vậy một mặt F; làm giảm tải trọng F¿ tác dụng vào vị trí con lăn chịu lực lớn nhất nhưng mặt khác ổ lại chịu thêm chính lực F; này. Bằng thực nghiệm người ta đã xác định được giá trị e mà cho tới giá trị này, các ảnh hưởng ngược nhau đó được bù trừ và ổ coi như chỉ chịu lực hướng tâm F, mà không chịu lực dọc trục F;¿, do đó X = 1, Y =0. Trái lại khi F, /(V.F,) > e, các ảnh hưởng này khác nhau, ảnh hưởng đối với khả năng tải động của F, giảm (do đó X < 1) và của F, là

rất đáng kể (do đó Y >0)...

12.3.1.2. Trường hợp tải trọng thay đổi

Tải trọng quy ước Q được thay bằng tải trọng tương đương Qp tính theo công thức:

Q:= #W®(Q7L/)/3L; (12.24)

trong đó m = 3 đối với ổ bi, m = 10/3 đối với ổ đũa; Q, - tải trọng quy ước tính theo (12.14)

hoặc (12.17) tùy thuộc loại ổ khi chịu tải trọng tĩnh; L¡ - thời hạn tương ứng với tải trọng Q;

tính bằng triệu vòng quay, nếu biết thời hạn tính bằng giờ Lạ; ứng với Q, thì:

L¡ = 60.10 Ên.L; (12.25)

Trường hợp tải trọng thay đổi liên tục thì đưa về một chế độ điển hình như trên hình 5.15, khi đó tương tự (5.21), có thể xác định tuổi thọ tương đương của ổ, tính bằng giờ, theo

công thức:

Lng = KhELny (12.26)

trong đó Lụy = È(; - tổng số giờ làm việc của ổ; Kụz - hệ số chế độ tải trọng, tra bảng 5.9. Từ tuổi thọ tương đương tính bằng giờ Lụpg có thể xác định được tuổi thọ tương đương Từ tuổi thọ tương đương tính bằng giờ Lụpg có thể xác định được tuổi thọ tương đương tính bằng triệu vòng:

Lp = 60.10 Ến.Lụp (12.27)

12.3.1.3. Xác định kích thước ổ

Sau khi tính được tải trọng quy ước Q, đưa và tuổi thọ cần thiết tính bằng triệu vòng

L, theo (12.12) sẽ xác định được khả năng tải động tính toán Cạ của loại ổ lăn khi chịu tải

trọng tĩnh. Trường hợp ổ chịu tải trọng thay đổi có thể tính Cạ theo một trong hai công thức sau: sau:

Cạ = QgL"" (12.28)

Cạ =Q.L;lm (12.29)

trong đó Qg tính theo (12.24) và Lp theo (12.27).

Ổ lăn được chọn có đường kính trong bằng đường kính ngõng trục (đã được xác định

khi thiết kế trục) sẽ đảm bảo khả năng tải động nếu thỏa mãn điều kiện:

Cạ<C (12.30)

trong đó C - khả năng tải động, cho trong các bảng ổ lăn, phụ thuộc vào loại ổ và kích thước ổ.

Dựa vào đường kính trong d của ổ thỏa mãn điều kiện (12.30) sẽ tra được các kích thước

khác của ổ như đường kính ngoài D, chiều rộng ổ B, bán kính góc lượn r... (bảng 12.2). 42.3.2. Chọn kích thước ổ theo khả năng tải tĩnh

Với các ổ lăn không quay hoặc quay với tần số rất thấp n < 1 vg/ph, chẳng hạn ổ chặn

của cần trục xoay, móc treo, kích, các thiết bị ép..., ổ lăn được chọn theo khả năng tải tĩnh

Một phần của tài liệu Cơ sở thiết kế máy và chi tiết máy-Phần 3 ppt (Trang 51 - 52)