Nhiệt lượng thoát qua trục và thâ nổ trong một giây:

Một phần của tài liệu Cơ sở thiết kế máy và chi tiết máy-Phần 3 ppt (Trang 33 - 35)

Qạ = Krmd.LAt (11.13)

trong đó Ky = 0,04 + 0,08 - hệ số thoát nhiệt qua trục và thân ổ, kW/(m”.°C); đ, J - đường kính ngõng trục và chiều dài lót ổ, m.

Từ điều kiện cân bằng nhiệt Q.„ = Q,„¡ + Q,¿ tìm được: f.FrU f.FrU

” 1000(Cy.Q+ K4) 119

Át =tr~— tụ

Thông thường khi chọn độ nhớt tu của dầu để tính ổ trượt bôi trơn ma sát ướt, phải giả thiết nhiệt độ làm việc t của ổ. Đó là trị số trung bình của nhiệt độ vào và ra:

t= (ty + t2)/2 = ty + At/2 (11.15)

Còn nhiệt độ dầu ở cửa ra bằng:

tr = tụy + AI (11.16)

Trung bình lấy t„ = 35 + 45°C và t, = 80 + 100C.

Sử dụng (11.14) và (11.15) sẽ xác định được nhiệt độ làm việc của ổ, từ đó kiểm tra xem nhiệt độ có làm giảm độ nhớt tới mức làm giảm khả năng của ổ không?

11.4. BÔI TRƠN Ổ TRƯỢT VÀ CÁC BỀ MẶT TIẾP XÚC

11.4.1. Vật liệu bôi trơn

Sử dụng vật liệu bôi trơn nhằm giảm mòn và ma sát các bề mặt tiếp xúc. Vật liệu bôi trơn được đánh giá bằng các tính chất như độ nhớt, độ bám dính, điểm đông đặc (còn gọi là độ linh động) và độ ổn định chống oxy hóa, trong đó độ bám dính và độ nhớt là những đặc

trưng quan trọng nhất.

Độ bám dính là khả năng hình thành và hấp phụ vững chắc trên bề mặt tiếp xúc các

lớp màng phân tử rất mỏng chịu được lực ma sát. Nhờ tính chất này, chất bôi trơn có thể làm

giảm ma sát và mài mòn khi ổ trượt làm việc trong chế độ ma sát nửa ướt hoặc nửa khô. Độ nhớt là khả năng cản trượt của các lớp chất bôi trơn đối với nhau. Độ nhớt có ý

nghĩa quan trọng đối với khả năng tải của ổ trượt làm việc trong chế độ ma sát ướt.

Khi tính toán bôi trơn thủy động, sử dụng độ nhớt động lực Đó là lực cần thiết để

làm di trượt lớp chất lỏng có diện tích ] mỶ đối với lớp chất lỏng cách nó 1 m với vận tốc I m/s. Như vậy đơn vị của độ nhớt động lực là N.s/m?. Thường dùng đơn vị nhỏ hơn là poazơ

và centipoazơ, ký hiệu là P và cP, 1 cP = 10 ` N.s/mẺ.

Trong sản xuất thường dùng độ nhớt động học v xác định bằng phương pháp gián tiếp theo thời gian chảy của một khối lượng đầu nhất định từ dụng cụ chuyên dùng đo độ nhớt.

Đơn vị của độ nhớt động học là mỶ/s. Trong thực tế thường dùng đơn vị nhỏ hơn là Stôc và centistôc, ký hiệu là St và cSt, 1 cSt = 105 m”/s = mm” /s.

Độ nhớt động lực u và độ nhớt động học v liên hệ với nhau theo công thức:

h=y‹V

trong đó y - khối lượng riêng của chất bôi trơn, kg/mẺ.

Chú ý rằng độ nhớt phụ thuộc rất nhiều vào nhiệt độ (độ nhớt giảm mạnh khi nhiệt độ tăng) vì vậy cho trị số độ nhớt phải kèm theo nhiệt độ.

Các loại vật liệu bôi trơn: vật liệu bôi trơn bao gồm dầu, mỡ và chất cứng bôi trơn. Đầu là loại vật liệu bôi trơn chủ yếu, gồm dầu khoáng, dầu động vật và dầu thực vật. Hai loại sau bôi trơn rất tốt, dễ thực hiện ma sát ướt nhưng đắt và dễ biến chất nên ít dùng. . Dầu khoáng được chưng cất trực tiếp từ dầu mỏ bằng phương pháp chưng cất chân không Ở phân đoạn 3509 đến 500°C, khi dùng thường cho thêm phụ gia để đáp ứng các yêu cầu sử dụng. Dầu khoáng được dùng nhiều nhất để bôi trơn ổ trượt nhờ các ưu điểm: hệ số ma sát 206

trong thấp, dễ cho đầu, lại có tác dụng làm nguội. Tuy nhiên dầu dễ bị chảy ra ngoài nên cần lưu ý che kín bộ phận ổ.

Theo độ nhớt và nhiệt độ làm việc phân ra: dầu công nghiệp có độ nhớt h nhỏ và nhiệt

Một phần của tài liệu Cơ sở thiết kế máy và chi tiết máy-Phần 3 ppt (Trang 33 - 35)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(84 trang)