Bằng vận tốc góc của vòng cách và bằng: Hình 12

Một phần của tài liệu Cơ sở thiết kế máy và chi tiết máy-Phần 3 ppt (Trang 44 - 45)

- Số thứ 5 và 6 từ bên phải biểu thị đặc điểm kết cấu, số thứ 7 loạt chiều rộng ổ e) Cấp chính xác ổ lăn

bằng vận tốc góc của vòng cách và bằng: Hình 12

œ, = 20,/D, = 0,50.D,/(Dị + dụ) =0,56 (12.7)

Như vậy vòng cách quay cùng chiều với trục và vận tốc góc của nó xấp xỉ bằng một

nửa vận tốc góc của trục.

Công thức (12.7) cũng cho thấy vận tốc góc của vòng cách phụ thuộc vào kích thước viên bi. Với cùng đường kính D¡, đường kính bi dụ càng lớn thì „ càng nhỏ. Do đó khi chế 216

tạo không chính xác, viên bi có đường kính lớn hơn sẽ chuyển động chậm hơn viên bi có

đường kính nhỏ hơn, làm xuất hiện áp lực và lực ma sát tương đối lớn giữa vòng cách và các

viên bị, làm tăng độ mòn của các viên bi và vòng cách; tăng thêm mất mát trong ổ và có thể

dẫn đến làm gãy vòng cách. Ở đây một lần nữa chứng tỏ tầm quan trọng của yêu cầu nâng cao độ chính xác chế tạo các chỉ tiết của ổ lăn.

Mặt khác cũng cần chú ý thêm là bi tiếp xúc với các vòng ổ theo một cung nào đó,

chẳng hạn trên hình 12.4, bi tiếp xúc với vòng ngoài ở C, D. Vận tốc các điểm C và D khi bi lăn là khác nhau; nếu cho rằng tại D không có trượt thì trượt sẽ xảy ra tại C, như vậy trong ổ bị ngoài ma sát lăn còn có ma sát trượt, gây thêm mòn và tổn thất trong ổ. Trong khi đó ở ổ đũa trụ, do các điểm tiếp xúc cùng cách đều đường tâm con lăn nên chỉ có lăn thuần túy, do đó ma sát và mòn trong ổ đũa nhỏ hơn so với ổ bi.

Cuối cùng chuyển động của các con lăn trong ổ sẽ tạo ra lực ly tâm ép con lăn vào vòng ngoài. Lực ly tâm được tính theo công thức:

Một phần của tài liệu Cơ sở thiết kế máy và chi tiết máy-Phần 3 ppt (Trang 44 - 45)