Bất cứ một doanh nghiệp nào khi ra đời và đi vào hoạt động đều tồn tại trong một môi trờng kinh doanh nhất định dới sự điều chỉnh của các chính sách vĩ mô của nhà nớc. Có rất nhiều các chính sách trong môi trờng vĩ mô ảnh hởng trực tiếp hay gián tiếp đến hoạt động của doanh nghiệp. Đó là các chính sách về luật pháp, kinh tế, chính trị, công nghệ, văn hoá xã hội…
Hiện nay, chức năng quản lý các hoạt động thơng mại trên thị trờng mà thực chất là các hệ thống kênh Marketing còn phân tán ở nhiều cơ quan khác nhau nh bộ thơng mại, bộ công nghiệp, tổng cục thuế, tổng cục hải quan, và nhiều cơ sở…
ban ngành của các địa phơng đã gây nên sự chồng chéo, kém hiệu lực. Thời gian qua, về mặt quản lý vĩ mô nhà nớc ta đã áp dụng nhiều chính sách và biện pháp nhằm quản lý đợc thị trờng, khuyến khích trao đổi hàng hóa, tạo điều kiện cho các hoạt động thơng mại phát triển đúng hớng.
Nhà nớc đã có nhiều cố gắng hoàn thiện hệ thống luật pháp chi phối hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp trên thị trờng nh ban hành bộ luật định chế các hành vi kinh doanh của các doanh nghiệp trên thị trờng nh luật doanh nghiệp, luật thơng mại, Các bộ luật này đã tạo nên hành lang pháp lý cho các doanh…
nghiệp kinh doanh và là cơ sở để các cơ quan quản lý nhà nớc thực hiện chức năng quản lý của mình.
Nhà nớc cũng đã có nhiều chính sách khuyến khích đầu t kinh doanh tiêu dùng và lu thông tra đổi hàng hóa. Những chính sách và đờng lối đúng đắn đã khuyến khích các doanh nghiệp phát triển, hình thành nên các loại hình kinh doanh mới, các phơng thức buôn bán mới. Chính sách mở cửa cũng cho phép thu hút vốn đầu t nớc ngoài kéo theo các phơng thức kinh doanh, buôn bán tiến bộ của các nớc phát triển vào Việt nam.
Bộ máy quản lý hành chính về kinh tế ngày càng đợc kiện toàn đã thực hiện chức năng quản lý nhà nớc về các hoạt động kinh doanh trên thị trờng ngày càng tốt hơn.
Các chính sách phát triển, hội nhập AFTA đã tạo ra một môi trờng kinh doanh mới, sôi động và hấp dẫn hơn, tạo ra áp lực lớn buộc các doanh nghiệp phải có hớng phát triển đi lên theo hớng hiện đại nếu không sẽ bị đào thải.
Tất cả những điều kiện trên của môi trờng vĩ mô đã thúc đẩy các doanh nghiệp Việt Nam, đặc biệt là các doanh nghiệp nhà nớc đã quen hoạt động theo cơ chế kế hoạch, bảo hộ phải chuyển mình vận động để cùng tồn tại mà trong đó có Công ty vật t kỹ thuật xi măng. Đây là một môi trờng rất thuận lợi để công ty hình thành cho mình một hệ thống kênh Marketing LKD, kênh tập đoàn để từ đó tăng thêm sức mạnh trong hoạt động phân phối, hình thành một hệ thống thống nhất, tăng khả năng cạnh tranh, đạt hiệu quả cao trong kinh doanh.
IV. Một số giải pháp tiến tới áp dụng hệ thống Marketing dọc ở Công ty vật t kỹ thuật xi măng .
1.Tăng cờng công tác nghiên cứu thị trờng
Mục đích của việc nghiên cứu thị trờng là xác định nhu cầu của thị trờng về chủng loại xi măng, sự phân bố của khách hàng và khả năng tiêu thụ sản phẩm trên thị trờng. Trên cơ sở nghiên cứu thị trờng công ty nâng cao đợc khả năng thích ứng, sản phẩm mà công ty cung ứng thoả mãn nhu cầu của thị trờng .
Để thực hiện công tác nghiên cứu thị trờng trớc hết công ty phải thu thập những thông tin về quy mô, tốc độ tăng trởng và nhu cầu về sản phẩm tại thị tr- ờng ấy để từ đó lập ra các kế hoạch mua vào, bán với sản lợng bao nhiêu, biện pháp tổ chức các phơng tiện vận chuyển trung chuyển, bảo quản xi măng sao cho có hiệu quả nhất nhằm giảm chi phí từ đó làm giảm giá thành, bảo đảm chất lợng tăng khả năng cạnh tranh trên thị trờng.
Đối với việc kinh doanh xi măng, công ty có thể nghiên cứu thị trờng thông qua các đợt điều tra, các hội nghị khách hàng, các đợt phát phiếu điều tra trng cầu ý kiến. Trong các hội nghị khách hàng , các cuộc hội thảo, ngoài các đơn vị, xí
nghiệp, cá nhân tiêu thụ xi măng hiện nay, công ty nên mời thêm các nhà nghiên cứu, các đại diện ban ngành khác và các khách hàng tiềm năng. Công ty cũng cần có các đợt tiếp xúc trực tiếp với khách hàng, các trạm, các đại lý bán lẻ và các hộ gia đình. Qua đó thu thập thông tin về chất lợng, giá cả, sở thích tiêu dùng của khách hàng đối với từng loại xi măng và từ đó có phơng hớng kinh doanh thích hợp.
Việc nghiên cứu nhu cầu không chỉ đợc dựa vào doanh số đạt đợc mà cần xem xét tiềm năng ẩn náu đích thực của khách hàng. Có thể sắp xếp khách hàng thành 3 loại: lớn, vừa và nhỏ. Việc phân tích sẽ giúp ta không bỏ lỡ các khách hàng tiềm năng, củng cố mối quan hệ với khách hàng đã có, đạt đợc khối lợng tiêu thụ lớn.
Bên cạnh việc nghiên cứu về nhu cầu, công ty còn cần phải tìm hiểu về các đối thủ cạnh tranh. Trên cơ sở thông tin về giá cả, chất lợng, tình hình tiêu thụ của các đối thủ đối chiếu, so sánh với hoạt động của công ty để tìm ra cơ hội, nguy cơ, đâu là điểm mạnh, điểm yếu để có quyết sách hợp lý.