Cơ cấu độ tuổi, giới tính và thâm niên cơng tác

Một phần của tài liệu Biện pháp phát triển đội ngũ giảng viên trường đh tây nguyên (Trang 71 - 74)

8. CẤU TRÚC CỦA LUẬN VĂN

2.2.4. Cơ cấu độ tuổi, giới tính và thâm niên cơng tác

* Cơ cấu độ tuổi, giới tính

Biểu đồ 2.3. Cơ cấu độ tuổi đội ngũ giảng viên

54% 20% 26% Dươi 30 Tư& 30 đên 40 Tư& 40 đên 50

Qua thống kê độ tuổi ĐNGV cho thấy phần đơng GV cĩ độ tuổi dưới 30 chiếm tỷ lệ rất lớn 54,28% (368/678 người). Do phát triển về quy mơ đào tạo nên những năm gần đây nhà trường cĩ kế hoạch tuyển dụng đội ngũ giảng viên, đa số là GV trẻ được tuyển dụng từ sinh viên các trường đạt loại khá giỏi.

- Ưu điểm: Nhiệt tình hăng say cơng việc, nhạy bén với cái mới, cĩ khả năng tiếp thu nhanh, cĩ chí cầu tiến và rất thuận lợi cho việc quy hoạch, bồi dưỡng trong mọi lĩnh vực

- Hạn chế: Với độ tuổi này đa số GV trẻ cịn thiếu kinh nghiệm trong giảng dạy, tổ chức các hoạt động GD, NCKH, và thường khơng quyết đốn.

Số lượng GV cĩ độ tuổi từ 30 đến 40 tuổi chiếm tỷ lệ 19,76% (134/678 người). Đây là độ tuổi đang sung sức, ở độ tuổi này GV vừa cĩ kiến thức, vừa cĩ kinh nghiệm giảng dạy, vừa cĩ điều kiện đi thực tế để cập nhật kiến thức để nâng cao tay nghề phục vụ giảng dạy, số lượng GV ở độ tuổi này chỉ chiếm 20% là do cĩ một giai đoạn vào đầu năm 1982 khoa Sư phạm của trường Đại học Tây Nguyên được chuyển về Đại học Đà Lạt nên quy mơ đào tạo cũng bị thu hẹp và hơn 10 năm sau đĩ việc tuyển dụng cán bộ và GV của trường cũng rất hạn chế.

Số GV cĩ độ tuổi lớn hơn 40 chiếm tỷ lệ 25,96 % (176/678 người). Ở độ tuổi này tuy cĩ nhiều kinh nghiệm song sức khoẻ và gia đình làm ảnh hưởng đến cơng tác. Đây là lực lượng nịng cốt trong việc bồi dưỡng cho GV trẻ để chuẩn bị cho việc chuyển giao thế hệ.

Biểu đồ 2.4. Cơ cấu giới tính đội ngũ giảng viên

50% 50%

Nam Nư*

Tổng số GV nhà trường là 678 người trong đĩ: Nam: 342 người Chiếm tỷ lệ 50,44 %

Nữ : 336 người Chiếm tỷ lệ 49,56 %

Qua Biểu đồ 2.4 nhận thấy rằng tỷ lệ GV nam với GV nữ chênh lệch khơng đáng kể. Hiện nay Trường Đại học Tây Nguyên đặc biệt quan tâm vấn đề phát triển giới biểu hiện là nhà trường đã thành lập ban “Vì sự tiến bộ của phụ nữ” do đồng chí phĩ Hiệu trưởng làm trưởng ban, thành lập quỹ “Hổ trợ phụ nữ làm kinh tế” do Cơng đồn trường phụ trách. Nhà trường luơn tạo mọi điều kiện cho GV nữ tham gia phát triển trên mọi lĩnh vực và ưu tiên hàng đầu trong các chính sách đãi ngộ, nhất là khuyến khích GV nữ tham gia học tập nâng cao trình độ về mọi mặt và bố trí ở các chức danh quan trọng trong nhà trường.

* Thâm niên cơng tác của đội ngũ GV trường

Biểu đồ 2.5. Cơ cấu thâm niên giảng dạy của đội ngũ giảng viên

29% 27% 19% 13% 12% Dươi 5 năm Tư& 5 đên 10 năm Tư& 10 đên 20 năm Tư& 20 đên 30 năm Trên 30 năm

Qua bảng thống kê thâm niên giảng dạy và sơ đồ cơ cấu giảng dạy của ĐNGV nhà trường cho thấy:

Số giáo viên cĩ thâm niên giảng dạy duới 5 năm chiếm tỉ lệ rất khá cao, kinh nghiệm cịn hạn chế và thường cĩ xu hướng khơng ổn định trong việc lựa chọn vị trí và địa bàn cơng tác và điều này cũng ảnh hưởng rất lớn đối với cơng tác chuyên mơn của đội ngũ.

Số GV cĩ thâm niên giảng dạy trên 10 năm rất đáng quan tâm vì đội ngũ này gắn bĩ với nhà trường và nhiều kinh nghiệm trong giảng dạy nhưng

tỷ lệ cịn thấp.

Hiện nay nhà trường rất chú trọng đến việc nâng cao chất lượng đội ngũ (nhất là việc nghiên cứu sinh, học cao học, tập huấn, bồi dưỡng). Vì vậy dẫn đến tình trạng giáo viên dạy quá tải.

Một phần của tài liệu Biện pháp phát triển đội ngũ giảng viên trường đh tây nguyên (Trang 71 - 74)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(150 trang)