Trình độ chuyênmơn nghiệp vụ

Một phần của tài liệu Biện pháp phát triển đội ngũ giảng viên trường đh tây nguyên (Trang 67 - 71)

8. CẤU TRÚC CỦA LUẬN VĂN

2.2.3.Trình độ chuyênmơn nghiệp vụ

* Trình độ đào tạo, trình độ chuyên mơn

Bảng 2.7. Trình độ chuyên mơn ĐNGV trường ĐH Tây Nguyên từ năm 2006 đến năm 2011 STT Năm học Số lượng Tổng số Trình độ chuyên mơn CLĐNGV Tiến sĩ Thạc sĩ Đại học Giảng viên chính Giảng viên 1 2006- 2007 SL 345 27 116 202 54 143 Tỉ lệ 7,83% 33,62% 58,55% 15,65% 41,45% 2 2007- 2008 SL 468 28 125 315 67 153 Tỉ lệ 5,98% 26,71% 67,31% 14,32% 32,69% 3 2008- 2009 SL 486 34 132 320 76 166 Tỉ lệ 7,00% 27,16% 65,84% 15,64% 34,16% 2009- 2010 SL 518 36 154 328 88 190 Tỉ lệ 6,95% 29,73% 63,32% 16,99% 36,68% 4 2010- 2011 SL 678 45 184 422 101 571 Tỉ lệ 6,64% 27,14% 62,24% 14,90% 84,22% Bình quân 6,88% 28,87% 63,45% 15,50% 45,84% Qua Bảng 2.7. về trình độ đào tạo và trình độ chuyên mơn cho thấy trường ĐH Tây Nguyên cịn gặp rất nhiều khĩ khăn. Nhà trường khẳng định mục tiêu quan trọng hàng đầu là xây dựng, bồi dưỡng và phát triển ĐNGV. Trong giai đoạn này trường đang trên đà phát triển, mức độ làm việc của GV quá tải (vừa học vừa giảng dạy, vừa nghiên cứu, tạo ra áp lực rất lớn)

Điều kiện cơ sở vật chất, trang thiết bị chưa cung cấp đầy đủ cho quá trình dạy và học theo xu hướng đổi mới PP giảng dạy “Lấy người học làm trung tâm”.

Tuy nhiên, những tồn tại trên chỉ mang tính nhất thời trong quá trình phát triển của trường, BGH đang xây dựng từng giải pháp cụ thể để khắc phục tồn tại

* Trình độ tin học và ngoại ngữ

Việc phát triển ĐNGV trong những năm qua, cùng với sự phát triển của khoa học cơng nghệ cùng với yêu cầu đổi mới phương pháp và ứng dụng cơng nghệ, phương tiện kỹ thuật trong dạy học. Vì vậy, việc học tập để nâng cao trình độ tin học, ngoại ngữ là vấn đề cốt lõi của ĐNGV nhất là trong giai đoạn hiện nay nhà trường đang triển khai, thực hiện Chỉ thị 296/CT-TTg ngày 27/2/2010 của Thủ tướng Chính phủ và Chương trình hành động của Bộ GD&ĐT về đổi mới quản lý giáo dục đại học giai đoạn 2010 - 2012. Xây dựng Chương trình hành động Đổi mới quản lý và nâng cao chất lượng đào tạo, nâng cao hiệu quả NCKH của Nhà trường giai đoạn 2010 - 2012.

- Trình độ tin học

Biểu đồ 2.1. Trình độ tin học của ĐNGV trường ĐH Tây Nguyên

20%

48% 32%

Chưng chi A Chưng chi B Cao đăng, Đai hoc

Qua bảng thống kê số liệu về trình độ tin học đa số GV trường biết sử dụng vi tính và đạt trình độ ĐH & CĐ là thấp nhất, điều này cũng dễ hiểu lý do GV rất trẻ và cĩ tính học hỏi cầu tiến, đa số áp dụng PP giảng dạy mới. Vì vậy các GV dự dạy ở mơn học nào cũng đều biết sử dụng vi tính. Hiện nay nhà trường đã nối mạng Internet ở tất cả các đơn vị trong trường và cĩ dịch vụ Internet dành cho SV- HS.

- Trình độ ngoại ngữ

Biểu đồ 2.2. Trình độ ngoại ngữ của ĐNGV trường ĐH Tây Nguyên

44% 29% 8% 19% Chưng chi B Chưng chi C Tofel 450 - 500 Cao đăng, Đai hoc

Xem xét trình độ ngoại ngữ của ĐNGV nhà trường số GV cĩ chứng chỉ C là 29% và trình cao đẳng, đại học là 19% Đây là một lợi thế rất lớn trong việc nâng cao trình độ (thi cao học, nghiên cứu sinh). Hiện nay, BGH nhà trường rất quan tâm chú ý vấn đề khuyến khích GV tham gia học ngoại ngữ để cĩ điều kiện đi du học trong và ngồi nước. Trong đĩ, cĩ 8% giảng viên đạt TOFEL 450 - 500 đây cũng là một lợi thế để giảng viên cĩ điều kiện đi du học và hiện nay cĩ khoản 12% giảng viên cĩ chứng chỉ tiếng Êđê, đây cũng là một lợi thế của nhà trường khi nằm trên địa bàn của người dân tộc bản địa là Êđê. Tiêu chuẩn tuyển chọn GV làm việc tại trường ĐH Tây Nguyên phải cĩ chứng chỉ B Anh văn và chứng chỉ A Tin học.

* Trình độ lý luận chính trị

- Đại học: 26 (3,83%) - Cao cấp: 47 (6,93%) -Trung cấp : 14 (2,06%) - Sơ cấp : 525 (77,43%)

*Đánh giá chung về chất lượng ĐNGV trường ĐH Tây Nguyên

Kết quả thăm dị ý kiến của ĐNGV và cán bộ quản lý về việc đánh giá chung chất lượng của nhà trường được thể hiện qua bảng 2.8:

Bảng 2.8. Thăm dị chất lượng ĐNGV nhà trường

(Điểm thấp nhất là 1, cao nhất là 5)

STT Mặt chất lượng Đánh

giá

1 Kỹ năng chuyên mơn 3,54

2 Năng lực sư phạm 4,97

3 Đạo đức nghề nghiệp 3,74

4 Năng lực biên soạn tài liệu và cách sử dụng phương tiện DH 2,73

6 Năng lực NCKH 2,93

7 Thực hiện kế hoạch và chương trình đào tạo đã được duyệt 3,50 9 Tham gia các hoạt động chính trị xã hội 3,36 10 Đúng gĩp ý kiến cho các cấp quản lý 3,09 Sử dụng phương pháp thống kê tốn học để xử lý số liệu theo cơng thức

∑ ∑ = = n i i i i n n x x 1 trong đĩ: xi5 – là số điểm của một câu

ni – là số người đánh dấu

Nhìn chung ý kiến của cán bộ quản lý và ĐNGV đánh giá ĐNGV của nhà trường hiện nay tương đối tốt đảm bảo hồn thành tốt nhiệm vụ được giao.

Về mặt mạnh: Khả năng chuyên mơn của ĐNGV rất tốt và năng lực sư phạm đạt chất lượng cao, được đào tạo bài bản theo đúng quy định, thực hiện tốt kế hoạch và chương trình giảng dạy đã được duyệt và đạo đức nghề nghiệp tốt.

Về hạn chế: Về năng lực biên soạn tài liệu và cách sử dụng phương tiện dạy học hiện đại cịn hạn chế. Đây là vấn đề cấp bách mà BGH cần nhìn nhận rõ điều này. Lý do là GV cịn rất trẻ chưa cĩ kinh nghiệm thực tiễn nhiều, chưa đổi mới phương pháp dạy học hiện đại, vẫn cịn dạy theo thĩi quen truyền thống.

Biện pháp thực hiện là cử GV đi tập huấn các khĩa huấn luyện việc sử dụng các phương tiện dạy học và thuê chuyên gia cĩ kinh nghiệm trong việc biên soạn tài liệu về tập huấn và hướng dẫn GV.

Về năng lực NCKH chỉ đạt mức trung bình nên nhà trường cần tạo điều kiện khuyến khích, nhưng cần cĩ chế tài bắt buộc, BGH nhà trường cần thành lập ban chuyên mơn cĩ trách nhiệm phối hợp với các bộ phận cĩ liên quan tổ chức NCKH và chuyển giao cơng nghệ các đề tài đã được nghiệm thu.

GV tham gia các hoạt động chính trị xã hội và đúng gĩp cho các cấp QL cũng mang tính đối phĩ, chưa được coi trọng. Biện pháp khắc phục là thường xuyên tổ chức các chương trình hội thảo, tập huấn mang tính chuyên sâu và dân chủ tơn trọng các ý kiến và khuyến khích họ tham gia mọi hoạt động.

Nguyên nhân của thực trạng trên là do:

- Cơng tác thanh tra, kiểm tra đánh giá chất lượng giảng viên chưa cĩ quy định cụ thể.

- Trang thiết bị, đồ dùng dạy học chưa được bổ sung kịp thời, và chưa chưa đồng bộ. Đây là thực tế khách quan địi hỏi cấp quản lý phải cĩ kế hoạch bồi dưỡng chuẩn hĩa ĐNGV để nâng cao chất lượng đào tạo tồn diện của nhà trường.

Một phần của tài liệu Biện pháp phát triển đội ngũ giảng viên trường đh tây nguyên (Trang 67 - 71)