Phát triển ĐNGV về chất lượng

Một phần của tài liệu Biện pháp phát triển đội ngũ giảng viên trường đh tây nguyên (Trang 44 - 46)

8. CẤU TRÚC CỦA LUẬN VĂN

1.6.2. Phát triển ĐNGV về chất lượng

Phát triển ĐNGV chính là làm tăng phẩm chất đạo đức, kiến thức, kỹ năng, kỹ xảo của người giảng viên. Muốn vậy cần phải xác định rõ nhiệm vụ chính của người giáo viên để thấy được thực chất là phải quản lý phát triển ĐNGV ở các điểm nào. Từ đĩ, xây dựng các tiêu chí cụ thể, như vậy sẽ tránh

được việc đề ra các quy định thiếu hợp lý khơng mang lại hiệu quả. GV đại học cĩ ba nhiệm vụ chính: Giảng dạy, NCKH và phổ biến khoa học và khơng ngừng tự bồi dưỡng nâng cao trình độ chuyên mơn nghiệp vụ của mình để đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ được giao.

Giáo dục thế kỷ 21 trong đĩ giáo dục đại học đang đặt ra nhiều vấn đề cần giải quyết: nội dung, chương trình, số lượng và chất lượng... trong những vấn đề nêu trên thì chất lượng đào tạo được coi là yếu tố quyết định hàng đầu cho sự tồn tại và phát triển của trường CĐ&ĐH. Vì vậy, mọi hoạt động của các trường CĐ&ĐH đều hướng tới mục tiêu chất lượng cao. Nếu giải quyết vấn đề về đội ngũ GV thì sẽ giải quyết được các vấn đề nêu trên. Do đĩ các trường CĐ&ĐH cần phải xây dựng phát triển ĐNGV đủ về số lượng, chuyên sâu về trình độ chuyên mơn, nhiệm vụ khẩn trương đào tạo, bổ sung nhằm nâng cao trình độ đội ngũ và giảm tỷ lệ SV/GV, chiến lược phát triển giáo dục năm 2001 - 2010 đã đề ra tăng chỉ tiêu đào tạo thạc sĩ, tiến sĩ nhằm bổ sung nhân lực trình độ cao cho ĐNGV. Khi nĩi đến phát triển về chất lượng thì chúng ta sẽ nghĩ ngay đến trình độ và phương pháp của ĐNGV là nhân tố quyết định chất lượng của GD&ĐT. Khả năng trình độ của ĐNGV thường thể hiện qua các mặt:

- Về trình độ chuyên mơn: Phải nắm vững những nguyên lý cơ bản, những nội dung của mơn mình phụ trách và hiểu biết liên đới với các bộ mơn khoa học khác. Một bài giảng hay trước hết phải thể hiện tính khoa học, tính triết lý, cĩ chiều sâu nhưng lại khơng xa rời thực tiễn.

- Về mặt kỹ thuật hay tính logic của bài giảng: GV phải sử dụng kết hợp cơng nghệ dạy học mới đạt hiệu quả.

- Về ngơn ngữ và sự hiện diện của GV trong suốt thời gian giảng dạy. - Thường xuyên giao tiếp với người học một cách thân thiện, chia sẻ kinh nghiệm... điều kiện cần và đủ để phát triển ĐNGV về chất lượng thì cần phải cĩ ĐNGV cĩ trình độ chuyên mơn cao, cĩ tâm huyết với nghề, cĩ cơ sở

vật chất phù hợp với yêu cầu và cơ chế QL làm việc hiệu quả hay nĩi cách khác QL phát triển ĐNGV trường ĐH về chất lượng là một khái niệm rất rộng bao gồm nhiều yếu tố.

- Trình độ đào tạo: Đạt chuẩn hay khơng đạt chuẩn theo quy định, chính quy, khơng chính quy, chất lượng và uy tín của cơ sở đào tạo.

- Sự hài hịa giữa các yếu tố của ĐNGV:

Hài hồ giữa chức vụ, ngạch bậc và trình độ được đào tạo giữa phẩm chất đạo đức kiến thức và kỹ năng sư phạm chất lượng giáo dục phần lớn phụ thuộc vào năng lực của ĐNGV và việc chuẩn bị ĐNGV phụ thuộc vào các nhà sư phạm cĩ năng lực cao.

Sự hài hồ giữa nội dung cơng việc và vị trí phù hợp với năng lực mà nhân viên đang đảm nhận, thâm niên cơng tác và nhiệm vụ của GV. Như vậy quản lý và phát triển ĐNGV về chất lượng là thể hiện ở phẩm chất, năng lực và trình độ chuyên mơn được đào tạo.

Một phần của tài liệu Biện pháp phát triển đội ngũ giảng viên trường đh tây nguyên (Trang 44 - 46)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(150 trang)