8. CẤU TRÚC CỦA LUẬN VĂN
1.6. NỘI DUNG QUẢN LÍ PHÁT TRIỂN ĐNGV TRƯỜNG ĐẠI HỌC
TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY NGUYÊN
1.6. NỘI DUNG QUẢN LÍ PHÁT TRIỂN ĐNGV TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY NGUYÊN TÂY NGUYÊN
Chỉ thị 40-CT/TW của ban bí thư TW Đảng về việc xây dựng nâng cao chất lượng ĐN nhà giáo về cán bộ quản lý GD “Nhà giáo và cán bộ quản lý GD là lực lượng nịng cốt cĩ vai trị quan trọng”. Do vậy, muốn phát triển GD & ĐT, điều quan trọng trước tiên là phải chăm lo xây dựng và phát triển ĐNGV [32,tr.36]
HỘI ĐỒNG TRƯỜNG BAN GIÁM HIỆU
Phịng CTCT&QLHSSV Khoa Sư phạm TT cơng nghệ sinh học
Phịng ĐT Đại học Khoa Tự nhiên&KHCN TT khảo thí&KĐCLGD
Phịng ĐT Sau đại học Khoa Ngoại ngữ TT khoa hoc XHNV
Phịng hành chính tổng hợp Khoa Nơng Lâm nghiệp TT thơng tin
Phịng KH&Hợp tác quốc
Khoa Chăn nuơi thú y
Thư viện Phịng Quản trị thiết bị Khoa Y Dược TT phục vụ HS,SV Phịng Tài vụ - Kế tốn Khoa Lý luận chính trị
Bệnh viện ĐH Tây Nguyên
Phịng Tổ chức cán bộ
Khoa dự bị tạo nguồn
Trường PTTHTH Cao Nguyên
Phịng Thanh tra đào tạo
Trung tâm GDQP
Ban quản lý dự án xây
Trung tâm NN-tin học
Trung tâm BDVH&ĐTCC
Đối với GD đổi mới và phát triển ĐNGV là một trong những yếu tố quan trọng và cần thiết cho việc đảm bảo chất lượng GD chăm lo xây dựng ĐNGV đủ về số lượng, đồng bộ về cơ cấu chuyên mơn, đạt chuẩn đào tạo theo quy định của luật giáo dục.
UNESCO khẳng định: Chỉ cĩ đổi mới và phát triển mạnh mẽ ĐNGV mới đảm bảo chất lượng và sự phù hợp của GD trong một Thế giới đang thay đổi. Vì vậy quản lý phát triển ĐNGV Trường Đại học phải xây dựng và phát triển đủ về số lượng mạnh về chất lượng
Đội ngũ giảng viên đại học là một nguồn nhân lực quan trọng của nhà trường đại học, cĩ ý nghĩa quyết định chất lượng đào tạo của nhà trường. Trên cơ sở tiếp cận các nội dung về quản lý, phát triển đội ngũ giảng viên, quản lý phát triển nhân lực thì quản lý phát triển đội ngũ giảng viên đại học là hoạt động bao gồm các nội dung: Dự báo, quy hoạch phát triển đội ngũ giảng viên ĐH, sử dụng đội ngũ giảng viên đại học, tạo mơi trường sư phạm thuận lợi để đảm bảo thu hút và duy trì đội ngũ giảng viên ĐH làm việc cĩ chất lượng, hiệu quả, đáp ứng yêu cầu phát triển giáo dục - đào tạo của nhà trường.
Dự báo là cơng việc thường ngày, khơng thể thiếu trong các hoạt động của con người. Mục tiêu cuối cùng của cơng tác dự báo là chỉ ra được xu thế phát triển của đối tượng dự báo trong tương lai, tạo ra tiền đề cho quy hoạch, lập kế hoạch cĩ căn cứ khoa học. Dự báo là xác lập những thơng tin cĩ căn cứ khoa học về các trạng thái của đối tượng dự báo trong tương lai, vạch ra các con đường khác nhau với một độ tin cậy nhất định.
Cĩ nhiều cách hiểu khác nhau về dự báo: Dự báo được hiểu là những kiến giải cĩ căn cứ KH về trạng thái khả dĩ của đối tượng như dự báo trong tương lai về các con đường khác nhau để đạt tới trạng thái tương lai ở các thời điểm khác nhau.
Như vậy, dự báo đúng vai trị quan trọng trong việc đề xuất những hoạch định chiến lược, quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế, xã hội, giáo
dục,… Đối với hoạt động quản lý phát triển đội ngũ giảng viên đại học thì dự báo giúp nhà quản lý, lãnh đạo đốn định được xu thế khả năng phát triển về số lượng, chất lượng, cơ cấu đội ngũ giảng viên đại học trong tương lai. Từ đĩ cĩ kế hoạch, biện pháp tác động phù hợp để đạt kết quả cao nhất, gĩp phần phát triển đội ngũ giảng viên đại học đáp ứng yêu cầu của thực tiễn cả hiện tại và trong tương lai.
- Quy hoạch phát triển đội ngũ giảng viên là bản luận chứng khoa học về tiến trình phát triển ĐNGV trong thời gian quy hoạch. Trên cơ sở tiến hành khảo sát, đánh giá thực trạng ĐNGV, điểm mạnh, điểm yếu; những cơ hội và nguy cơ về số lượng, chất lượng, cơ cấu, việc bố trí sử dụng, chế độ chính sách đãi ngộ, sự chuyển tiếp giữa các thế hệ, các tiêu chí, tiêu chuẩn định mức lao động, quy hoạch phát triển ĐNGV phải xác định được nguồn lực, từ đĩ đưa ra các quan điểm, mục tiêu, phương hướng, những biện pháp phát triển và quy mơ cần đạt tới trong tương lai.
+ Về số lượng giảng viên cho từng ngành nghề, từng loại hình đào tạo, từng bậc học, thậm chí cho từng nhĩm mơn học trên cơ sở xác định tỷ lệ SV/GV.
+ Về chất lượng, cơ cấu ĐNGV trong giai đoạn phát triển tiếp theo của nhà trường: Trình độ chuẩn của một giảng viên nĩi chung và trình độ cần cĩ để cĩ thể đáp ứng việc mở rộng, phát triển quy mơ cũng như cơ cấu trình độ đào tạo của nhà trường hiện nay, tỷ lệ hợp lý cần cĩ giữa các trình độ, giữa các chức danh giáo sư/phĩ giáo sư/GVC/GV/trợ giảng hay giữa tiến sĩ/thạc sĩ/cử nhân.
Việc khảo sát đánh giá thực trạng cĩ thể thực hiện bởi một số biện pháp cụ thể như: Rà sốt thẩm định văn bằng chứng chỉ của ĐNGV nhằm khẳng định các chuẩn mực đã đạt được và làm căn cứ cho việc xây dựng tháp cơ cấu; Xây dựng tháp cơ cấu độ tuổi, cơ cấu trình độ, cơ cấu ngành nghề, tối ưu cho từng giai đoạn phát triển của nhà trường nĩi chung, của từng đơn vị nĩi riêng.
- Trên cơ sở cĩ quy hoạch phát triển ĐNGV, việc hiện thực hĩa quy hoạch số lượng, chất lượng, cơ cấu ĐNGV được thực hiện qua cơng tác tuyển chọn, đào tạo, bồi dưỡng, sử dụng ĐNGV và tạo mơi trường sư phạm thuận lợi.
+ Theo quy định của Luật giáo dục, việc tuyển chọn giảng viên cho các trường đại học được thực hiện theo phương thức tối ưu.
Việc đào tạo nhà giáo cho trường cao đẳng, trường đại học được thực hiện theo phương thức ưu tiên tuyển chọn các sinh viên tốt nghiệp loại khá, loại giỏi, cĩ phẩm chất tốt và những người cĩ trình độ đại học, sau đại học, cĩ kinh nghiệm hoạt động thực tiễn, cĩ nguyện vọng trở thành nhà giáo để tiếp tục đào tạo về chuyên mơn và nghiệp vụ sư phạm.
+ Phương hướng đào tạo và sử dụng đội ngũ giáo viên trong bối cảnh của nền kinh tế tri thức hiện nay, theo PGS-TS Đặng Bá Lãm (Viện CT và CTGD) là: Đào tạo những con người biết tự học và biết cách dạy tư duy, dạy năng lực xử lý thơng tin, chứ khơng phải đào tạo giáo viên theo cách tiếp cận cũ chỉ cung cấp vốn kiến thức. ĐT giáo viên trong bối cảnh mới phải thực hiện cá thể hĩa, phát huy tính độc lập, chủ động, sáng tạo của từng giáo sinh.
+ Để thực hiện tốt việc đào tạo, bồi dưỡng sử dụng ĐNGV, tạo mơi trường sư phạm, cần cĩ sự phân cơng trách nhiệm, phân bổ quyền lực, nguồn lực cụ thể cho các bộ phận, các thành viên trong trường; Tạo lập cơ chế, các định mức, các tiêu chí để hiện thực hĩa kế hoạch thu hút nhân tài, đào tạo, bồi dưỡng, đào tạo lại để tăng tiến cả về số lượng và chất lượng ĐNGV.
- Những nội dung đào tạo, bồi dưỡng cần phải được coi trọng hàng đầu là: bồi dưỡng nâng cao năng lực chuyên mơn, kỹ năng sư phạm, nhận thức chính trị, nhằm đạt được chuẩn theo quy định của Nhà nước, tiếp đến là đào tạo nâng cao trình độ đáp ứng yêu cầu ngày càng cao của xã hội trong thời đại thơng tin.
- Việc lãnh đạo thực hiện quy hoạch tuyển chọn, đào tạo, bồi dưỡng, sử dụng đội ngũ giảng viên được thể hiện ở những chỉ đạo tác động tới ĐNGV
để họ nhận thức được yêu cầu của nhà trường và nhu cầu của bản thân, trên cơ sở đĩ, cĩ thái độ nhiệt tình, tự giác nỗ lực phấn đấu học tập, bồi dưỡng nâng cao trình độ, đồng thời phát huy hết khả năng để thực hiện tốt nhất mục tiêu giáo dục đào tạo và xu thế phát triển của nhà trường.
- Kiểm tra, đánh giá là nhiệm vụ thường xuyên nhằm tìm ra những mặt ưu điểm, mặt hạn chế trong cơng tác tuyển chọn, đào tạo, bồi dưỡng, sử dụng ĐNGV và mơi trường sư phạm của nhà trường, từ đĩ đánh giá, rút kinh nghiệm và điều chỉnh nếu cĩ sự lệch hướng quy hoạch, làm cho quy hoạch được hiện thực hĩa một cách đúng hướng và cĩ hiệu quả.
Tĩm lại, quản lý phát triển ĐNGV là việc thực hiện các chức năng quản lý trong các nội dung của phát triển ĐNGV.
Kết quả của cơng tác quản lý phát triển ĐNGV phải là sự tăng tiến cả về số lượng và chất lượng đội ngũ, sự hài lịng với cơng việc, sự phát triển của giảng viên về trình độ, năng lực, phẩm chất nhân cách, khả năng sẵn sàng thích ứng với nhiệm vụ đào tạo và phát triển của nhà trường.
Như vậy, quản lý phát triển ĐNGV khơng chỉ đơn thuần là duy trì ĐNGV là những giải pháp tình thế, mà phải được thực hiện trong một kế hoạch tổng thể, cĩ tính chiến lược lâu dài, theo sát sự phát triển của nhà trường và ĐNGV.
- Mục tiêu của quản lý phát triển ĐNGV là xây dựng quy hoạch, kế hoạch tuyển chọn, đào tạo, bồi dưỡng, cĩ chính sách thu hút, khuyến khích thoả đáng nhằm xây dựng ĐNGV đủ về số lượng, cân đối về cơ cấu, cĩ phẩm chất chính trị, đạo đức nghề nghiệp tốt, cĩ trình độ chuyên mơn sâu, cĩ tinh thần trách nhiệm cao.
- Yêu cầu của quản lý phát triển ĐNGV là đảm bảo đủ về số lượng và chất lượng, đảm bảo 100% giảng viên đại học đạt trình độ chuẩn, trong đĩ phấn đấu giảng viên đại học phải cĩ trình độ cao học trở lên.
chế định của Bộ GD-ĐT, bộ máy tổ chức, nguồn lực con người, nguồn tài lực, vật lực, hệ thống thơng tin và mơi trường phát triển.
Vấn đề quản lý phát triển ĐNGV các trường đại học hiện nay đang đứng trước nhiều cơ hội, nhưng cũng khơng ít thách thức. Mặc dự cĩ sự đổi mới kinh tế - xã hội, cũng như đổi mới quản lý giáo dục đại học trong thời gian qua, song để giải quyết cả vấn đề số lượng và chất lượng ĐNGV khơng phải là vấn đề cĩ thể làm ngay trong một sớm, một chiều. Đây là vấn đề mà từ lâu Đảng và Nhà nước đã cĩ chủ trương, nhưng chưa cĩ giải pháp hữu hiệu.