ĐẶC ĐIỂM CỦA ĐNGV TRƯỜNG ĐẠI HỌC

Một phần của tài liệu Biện pháp phát triển đội ngũ giảng viên trường đh tây nguyên (Trang 34 - 37)

8. CẤU TRÚC CỦA LUẬN VĂN

1.4. ĐẶC ĐIỂM CỦA ĐNGV TRƯỜNG ĐẠI HỌC

1.4.1. Theo quy định của Luật giáo dục

Vị trí của ĐNGV trường ĐH: Là các thầy giáo cơ giáo (cán bộ giảng dạy) làm cơng tác giảng dạy ở một bộ mơn hoặc một chuyên ngành nhất định trong trường CĐ & ĐH (ĐH quốc gia, ĐH vùng), Học viện, trường ĐH (gọi chung là trường ĐH).

* Tiêu chuẩn, chức danh của Giảng viên ĐH.

Theo quyết định số 538/TCCP- BCTL, ngày 18 tháng 12 năm 1995 của Ban tổ chức cán bộ chính phủ đội ngũ cán bộ giảng dạy ở các ĐH (ĐH quốc gia, ĐH vùng); các Học viện, các trường ĐH và CĐ gồm 3 ngạch cơng chức

giảng dạy: GV, GV chính và GV cao cấp.

* Nhiệm vụ: Để phát triển GD, tăng cường hiệu lực quản lý nhà nước

về GD nhằm nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài cho đất nước, luật GD nước ta qui định:

Nhà giáo là người làm nhiệm vụ giảng dạy, GD trong nhà trường hoặc các cơ sở GD khác.Nhà giáo cĩ những tiêu chuẩn sau:

Phẩm chất đạo đức, tư tưởng tốt

Đạt trình độ chuẩn được đào tạo về chuyên mơn, nghiệp vụ Đủ sức khoẻ theo yêu cầu nghề nghiệp

Lý lịch bản thân rõ ràng

Nhà giáo cĩ nhiệm vụ sau Đây:

Giáo dục, giảng dạy theo mục tiêu, nguyên lý, chương trình giáo dục Gương mẫu thực hiện nghĩa vụ cơng dân, các qui định của pháp luật và điều lệ của nhà trường.

Giữ gìn phẩm chất, uy tín, danh dự của nhà giáo; tơn trọng nhân cách của người học, đối xử cơng bằng vời người học, bảo vệ các quyền và, lợi ích chính đáng của người học.

Khơng ngừng học tập, rèn luyện để nâng cao phẩm chất đạo đức, trình độ chuyên mơn, Nghiệp vụ nêu gương tốt cho người học.

Các nhiệm vụ khác theo qui định của pháp luật [5,tr.26] * Yêu cầu của ĐNGV: Thể hiện ở các mặt.

Tư cách phẩm chất đạo đức của người GV: Nghề nghiệp dạy học là nghề cao nhất trong những nghề cao quý chính cái cao quý ấy của nghề nghiệp đặt ra những yêu cầu bắt buộc đối với người GV là tập trung sức lực vào việc giảng dạy lịng yêu nghề, lịng hăng say làm việc, tìm tịi cái mới, cái hay cho giờ giảng luơn đạt chất lượng.

Phẩm chất đạo đức: Từ ngàn xưa, xã hội Việt Nam ta luơn chú trọng người GV phải cĩ phẩm chất đạo đức chuẩn mực, phù hợp với tiêu chuẩn đạo

đức mà xã hội thừa nhận, trong việc làm ở mọi lúc mọi nơi người GV phải thể hiện tính gương mẫu, mơ phạm, biểu hiện ở sự cơng bằng, vơ tư thẳng thắn cĩ trách nhiệm cao, trong cơng tác giảng dạy cũng như trong đời sống hàng ngày GV phải mẫu mực trong giao tiếp phải thể hiện phong cách của nhà giáo, GV phải cĩ tinh thần kỷ luật cao, biết đối xử cơng tâm thẳng thắn, biết sống và làm việc theo hiến pháp và pháp luật, cĩ tư cách đạo đức phẩm chất tốt, tạo niềm tin cho người học, chính niềm tin yêu lịng kính trọng sẽ tạo điều kiện phát huy tính tích cực ở người học, đồng thời giúp cho người học rèn luyện để hình thành nhân cách tốt đẹp, biết giá trị đích thực của lao động, biết đấu tranh bảo vệ cơng lý, bảo vệ cái đúng, chống lại những sai trái, biết tránh những tệ nạn xã hội.

Tạo niềm tin cho người học: Với kiến thức sâu rộng, lịng say mê nghề nghiệp, năng lực sư phạm và phương pháp giảng dạy luơn luơn đổi mới, tơn trọng người học với phẩm chất đạo đức tốt đẹp người GV sẽ được người học tơn vinh và kính trọng, sự lịch thiệp trong phong cách nhanh nhẹn gần gũi hồ đồng với người học tạo cho người học niềm tin thì mọi ý kiến của nhà giáo đều được các em tiếp thu nhanh và từ đĩ chất lượng giảng dạy của giảng viên ngày càng tăng lên.

Trình độ chuyên mơn: Trước hết phải là người cĩ kiến thức sâu rộng về chuyên mơn để đáp ứng nhu cầu của người học. Do vậy người giảng viên ngồi kiến thức chuyên mơn ra cịn cĩ một vấn đề quan trọng đĩ là kiến thức xã hội, kiến thức pháp luật và khả năng ứng xử giao tiếp. Những kiến thức này giúp cho GV giải quyết tốt các tình huống thực tế đặt ra.

Nghiệp vụ sư phạm: Là những tri thức chung bao gồm giá trị của nghề sư phạm những yêu cầu đối với người làm nghề sư phạm và phát triển GD trong lịch sử nhân loại, các kiến thức về GD học và tâm lý học. Đồng thời phải nắm vững phương pháp giảng dạy để lựa chọn và vận dụng các phương pháp cho phù hợp với các đối tượng và nội dung bài giảng.

Một phần của tài liệu Biện pháp phát triển đội ngũ giảng viên trường đh tây nguyên (Trang 34 - 37)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(150 trang)