NGUYÊN NHÂN GÂY RA CUỘC KHỦNG HOẢNG TÀI CHÍNH TIỀN TỆ TẠI CÁC NƯỚC ĐƠNG Á 1997
Theo các nhà kinh tế thì việc tín dụng chỉ định và tập trung vốn tín dụng quá nhiều vào bất động sản cùng với cơ chế “bong bĩng” giá bất động sản, cộng thêm việc sử dụng vốn ngắn hạn cho vay bất động sản là một trong những nguyên nhân gây ra cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ tại các nước Đơng Á 1997.
Từ năm 1990-1997 , lượng vốn đầu tư nước ngồi (chủ yếu là Mỹ, Nhật bản và các nước Châu Âu) ồ ạt chảy vào các nước Đơng Á dưới hình thức các khoản tín dụng thương mại ngắn hạn. Từ năm 1990 đến 1997, lượng vốn tư nhân chảy vào các nước đang phát triển tăng 5 lần từ 42 tỷ USD lên 256 tỷ USD. Đơng Á là nơi thu hút một lượng lớn dịng vốn này, chiếm tới 60% trong nửa đầu thập niên 90 (theo NHTG 1998).
Bảng 2.11: Vốn tư nhân nước ngồi chảy vào 5 nước Đơng Á (Hàn Quốc, Thái Lan, Malaysia, Indonesia và Philippines), 1991-1996 - Tỷ USD
1991 1992 1993 1994 1995 1996 Vốn tư nhân rịng 24,8 29,0 31,8 36,1 74,2 65,8 Đầu tư trực tiếp rịng 6,2 7,3 7,6 8,8 7,5 8,4 Đầu tư chứng khốn rịng 3,2 6,4 17,2 9,9 17,4 20,3 Vay thương mại và đầu tư
khác 15,4 15,3 7,0 17,4 49,2 37,1
Viện trợ chính thức rịng 4,4 2,0 0,6 0,3 0,7 -0,4
(Nguồn: NHTG, “World Economic Outlook”, 5/1998 và 3/2000)
Hình 2.3: Vốn tư nhân nước ngồi chảy vào 5 nước Đơng Á, 1990-96
Nguyên nhân xuất phát từ sự tăng trưởng thần kỳ của các nước Đơng Á với tỷ suất sinh lời cao, thêm nữa vào thời điểm này Mỹ theo đuổi chính sách tiền tệ mở rộng, Nhật bị hiệu ứng của đồng Yên yếu do hệ lụy nền “kinh tế bong bĩng” và duy trì lãi suất nội địa thấp, nới lỏng kiểm sốt tài chính ở các nước EU, các khỏan đầu tư vào các ngành cơng nghiệp then chốt tại các nước Đơng Á hầu hết được chính phủ bảo lãnh theo cơ chế tín dụng chỉ định đã là những nguyên nhân khuyến khích cho các nhà đầu tư nước ngịai đổ vốn vào. Hơn nữa, một số chính phủ Đơng Á đã tự do hĩa tài khoản vốn theo hướng khuyến khích dịng vốn nước ngồi ngắn hạn. Chẳng hạn, chính sách của Hàn Quốc là hạn chế đầu tư nước ngồi dài hạn dưới dạng FDI hay đầu tư chứng khốn, chỉ cho phép các ngân hàng được vay ngắn hạn nước ngồi. Điều này làm cho nguồn vốn tín dụng ngắn hạn của các tổ chức tài chính các nước Đơng Á rất dồi dào.
Rủi ro bắt đầu phát sinh khi các tổ chức tài chính (chủ yếu là các ngân hàng thương mại thuộc sở hữu nhà nước) sử dụng nhiều nguồn vốn trên để đầu tư vào lĩnh vực bất động sản theo kiểu tín dụng chỉ định của chính phủ mà ít quan tâm đến hiệu quả kinh tế của dự án, cụ thể là chính phủ đứng ra bảo lãnh các khỏan tín dụng cho các cơng ty nhà nước. Điều này xuất phát từ mối quan hệ tay ba: Chính phủ- các tập đồn sở hữu nhà nước- các Nhân hàng thuộc sở hữu nhà nước. Ở Indonesia, các khoản cho vay khu vực bất động sản tăng 37%/năm trong giai đoạn 1992-95 (trong khi tổng tín dụng ngân hàng chỉ tăng 22%/năm). Ở Thái Lan, các khoản cho vay bất động sản của những cơng ty tài chính tăng 41%/năm trong giai đoạn 1990-95 (trong khi tổng tín dụng chỉ tăng 33%/năm). Ở Hàn Quốc, các khoản cho vay của ngân
hàng được tập trung chủ yếu vào các tập đồn lớn, tỷ lệ nợ/vốn cổ phần của các doanh nghiệp cơng nghiệp của Hàn Quốc lên tới 317% vào cuối năm 1996 (trong khi tỷ lệ này ở Mỹ vào khoảng 100 .
Hình 2.4 là một minh chứng cho việc tập trung vốn tín dụng cho vay bất động sản tại Thái Lan trong giai đoạn này.
Hình 2.4: Tỷ lệ % giá trị cho vay bất động sản và cơng nghiệp chế biến của các cơng ty tài chính Thái Lan trong tổng dư nợ (%)
(Nguồn: Marcus Miller và Pongsak Luangaram-1998)
Việc tập trung vốn tín dụng mà chủ yếu ngắn hạn cho vay vào các lĩnh vực bất động sản với lợi nhuận cao nhưng rủi ro cũng lớn đã làm cho giá bất động sản tại các nước Đơng Á tăng vọt. Hình dưới đây cho thấy giá cao ốc tại thủ đơ Bangkok và Jakarta tăng vọt trong những năm đầu cho đến giữa thập kỷ 90.
Hình 2.5: Chỉ số giá cao ốc văn phịng tại Thái Lan và Indonesia
(Nguồn: Lấy từ Marcus Miller và Pongsak Luangaram-1998)
Rủi ro liên quan đến quả “bong bĩng” bất động sản xuất hiện khi các nhà đầu tư nước ngịai nhận ra những bất ổn trong việc sử dụng vốn đầu tư cũng như quan hệ nội bộ của các quốc gia này nên thực hiện thu hồi các khoản nợ ngắn hạn đến hạn. Trước áp lực trả nợ nước ngồi, các ngân hàng tiến hành thu hồi vốn vay. Điều này buộc các nhà đầu tư bất động sản trong nước phải thực hiện việc rao bán các cơng trình bất động sản kể cả những dự án đang cịn xây dựng dở dang .
Việc rao bán hàng loạt đã làm cho giá bất động sản chựng lại và đi xuống, thị trường bất động sản rơi vào trạng thái đĩng băng. Điều này càng khiến cho các ngân hàng ráo riết thu hồi nợ vì giá giảm và thị trường đĩng băng làm giảm trị giá và tính thanh khoản tài sản đảm bảo cho các khoản vay
Bangkok Jakarta 0 50 100 150 200 250 300 350 400 88 89 90 91 92 93 94 95 96 97
trước đây. Aùp lực địi nợ gia tăng từ phía ngân hàng buộc các nhà đầu tư bất động sản phải bán đổ bán tháo các cơng trình nhưng vẫn khĩ để thu hồi vốn đầu tư do tính thanh khoản kém. Trong khi lúc này, các nhà đầu tư nước ngồi cũng đang tăng cường thu hồi các khoản nợ đã cho các Ngân hàng trong nước vay trước đây. Vịng xốy này tiếp tục xảy ra và gây nên một cuộc khủng hỏang ngân hàng do mất khả năng thanh tĩan. Cuối cùng đã dẫn đến cuộc khủng hỏang tài chính tiền tệ năm 1997, xảy ra đầu tiên tại Thái Lan, sau đĩ lan ra các nước khác.