Kinhtế tư nhân góp phần quan trọng tạo môi trường kinh doanh bình đẳng, thúc đẩy phát triển thể chế kinh tế thị trường, đẩy nhanh tiến trình

Một phần của tài liệu Định hướng và giải pháp cơ bản để phát triển Kinh tế tư nhân ở Việt Nam (Trang 47 - 49)

bình đẳng, thúc đẩy phát triển thể chế kinh tế thị trường, đẩy nhanh tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế.

Sự phát triển của KTTN là nhân tố chủ yếu tạo môi trường cạnh tranh giữa các thành phần kinh tế, phá bỏ dần tính độc quyền của một số doanh nghiệp nhà nước. Thể chế kinh tế thị trường ngày càng thích ứng hơn với cơ chế kinh tế mới.

công nghệ). Quá trình hội nhập kinh tế của nước ta sẽ không thể thực hiện nếu không có sự tham gia của khu vực KTTN.

Có thể nói, từ khi Luật doanh nghiệp có hiệu lực, đội ngũ doanh nghiệp dân doanh đã phát triển cả về số lượng, quy mô và tham giavào hầu hết vào các ngành lĩnh vực của nền kinh tế. Nhờ đó, đã huy động được ngày càng nhiều hơn vốn đầu tư trực tiếp phát triển kinh doanh: là nguồn cung chủ yếu tạo công ăn việc làm cho người lao động, đóng đáng kể vào thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế và nâng cao hiệu quả của nền kinh tế. Vì vậy, quy mô của khu vực doanh nghiệp dân doanh và vai trò, vị trí của khu vực kinh tế này đang tăng lên với tốc độ tương đối nhanh.

Sự bùng nổ tức thời trong 5 năm qua của khu vực này là khá dữ dội. Đến nay, tuy chưa thể khẳng định kết quả cuối cùng (hiệu quả) của “cú dội phá” này, song thực tế cho thấy rõ là các điều kiện hành chính – pháp lý (sự bảo vệ của pháp luật) và điều kiện kinh tế (tiếp cận thị trường). Đa số các doanh nghiệp tư nhân bị “mất đà” ngay sau khi thành lập do chính phủ không tạo ra được các thể chế, chính sách “yểm trợ” đồng bộ đi kèm với Luật doanh nghiệp để phát huy cao nhất hiệu quả của doanh nghiệp.

Thực tế cho thấy, khu vực KTTN ở Việt Nam còn rất nhiều tiềm năng chưa được phát huy đúng mức. Trong xu hướng hội nhập vào nền kinh tế toàn cầu và triển vọng phát triển kinh tế trong thời kỳ tới, chúng ta hoàn toàn có khả năng phát triển kinh tế trong thời kỳ tới, chúng ta hoàn toàn có khả năng phát triển hơn nữa số lượng và quy mô doanh nghiệp, tăng gấp đôi số doanh nghiệp đăng ký kinh doanh, phấn đấu đưa tổng số doanh nghiệp từ 15 vạn như hiện nay lên 50 vạn vào năm 2010 và động lực quan trọng thúc đẩy phát triển kinh tế và giải quyết việc làm cho xã hội. Để tạo điều kiện thuận lợi cho sự phát triển của KTTN trong thời gian tới, cần phải tập trung tháo gỡ những rào cản và tạo điều kiện thuận lợi hơn nữa cho khu vực KTTN đầy tiềm năng.

2.3 CÁC KHÓ KHĂN CẢN TRỞ SỰ PHÁT TRIỂN CỦA KHU VỰC KTTN2.3.1. Kinh tế tư nhân khó khăn trong tiếp cận vốn:

Một phần của tài liệu Định hướng và giải pháp cơ bản để phát triển Kinh tế tư nhân ở Việt Nam (Trang 47 - 49)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(73 trang)
w