Khu vực tư nhân tại nhiều việc làm và nâng cao thu nhập cho người lao động:

Một phần của tài liệu Định hướng và giải pháp cơ bản để phát triển Kinh tế tư nhân ở Việt Nam (Trang 39 - 43)

người lao động:

Với sự phát triển nhanh chóng của KTTN về số lượng và quy mô của các loại hình doanh nghiệp .

Trong năm 2001 – 2002 đã có khoảng 650.000 – 750.000 việc làm mới được tạo ra từ khu vực này .

lĩnh vực nông nghiệp khoảng 1.345.790. Trong đó lao động trong các doanh nghiệp khoảng 1.275.100 hộ sản xuất kinh doanh cá thể khoảng 88.464 lao động .

Giai đoạn 1996—2000 lao động trong khu vực KTTN chiếm 11% tổng số lao động toàn xã hội . Hết năm 2000 có 4.500.000 lao động trong khu vực tư nhân. Trong đó công nghiệp là 2.121,000 (46%), Thương mại và dịch vụ :1.735.000 người (37%) các ngành khác 786.000 (17%)

Kinh tế tư nhân đã đóng góp một phần không nhỏ vào việc giải quyết việc làm cho xã hội. Bên cạnh việc giải quyết việc làm khu cực này còn huy động ngày càng nhiều các nguồn vốn trong xã hội đầu tư vào sản xuất kinh doanh. Trong điều kiện nước ta, vấn đề lao động và tạo ra việc làm đang là vấn đề cấp bách. Trong khi hệ thống các doanh nghiệp nhà nước ở nước ta hiện đang trong quá trình cải cách không tạo thêm được nhiều việc làm mới ; khu vực hành chính nhà nước đang giảm biên chế và tuyển dụng mới không nhiều. Do đó khu vực KTTN chính là nơi thu hút, tạo việc làm mới cho xã hội. Ở Việt Nam cũng như ở bất cứ nước nào trong khu vực, số việc làm tạo ra trên mỗi một đơn vị đầu tư ở khu vực tư nhân lớn hơn nhiều so với khu vực Nhà nước. Do vậy, doanh nghiệp tư nhân đã đóng góp một phần lớn giải quyết việc làm cho người lao động. Các doanh nghiệp và hộ kinh doanh cá thể (phi nông nghiệp ) đã sử dụng khoảng 16% lực lượng lao động xã hội với khoảng hơn 6 triệu người. Trong 4 năm qua, các doanh nghiệp dân doanh và hộ cá thể mới thành lập đã tạo ra khoảng 1,5—2 triệu chỗ việc làm mới. Hiện nay, khu vực KTTN vẫn là khu vực sử dụng nhiều lao động nhất với khoảng 91% tổng lực lao động toàn xã hội .

Sự phát triển của KTTN không chỉ góp phần tạo việc làm mà còn có tác dụng thúc đẩy nhanh sự chuyển dịch cơ cấu lao động vốn đang mất cân đối ở nước ta hiện nay.

2.2.2.2.Huy động và sử dụng hiệu quả nguồn vốn vào phát triển kinh tế – xã hội:

Năm 2000 tổng vốn đăng ký của doanh nghiệp đăng ký theo luật doanh nghiệp gần 20 nghìn tỷ đồng. Trong đó có 14 nghìn tỷ đồng là vốn mới đăng ký và 6 nghìn tỷ đồng là vốn mới đăng ký bổ sung, cao gấp ba lần so với năm 1999. Năm 2001 tổng vốn huy động của các doanh nghiệp là 35.500 tỷ đồng, trong đó vốn mới đăng ký là 26.500 tỷ đồng và số vốn mới đăng ký bổ sung là 9000 tỷ đồng tăng hơn 1,78 lần so với năm 2000. Trung bình mỗi doanh nghiệp thành lập năm 2000 có 956 triệu đồng vốn, năm 2001 là 1,26 tỷ đồng năm 2004 là 8.516.5 tỷ đồng .

Tại thành phố Hồ Chí Minh đầu tư của khu vực KTTN cũng tăng lên. Năm 2000 chiếm 14.2%, năm 2001 tăng lên 18,5% và năm 2003 là 21.5 % đến năm 2004 là 23.7%.

Bảng 2. 6: Vốn đầu tư phát triển theo khu vực kinh tế (tỷ đồng)

Năm Tổng Khu vực KTTN Ngoài quốc Khu vực doanh

Khu vực kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài

1995 72. 447 30. 447 20. 000 22. 000 1996 87. 394 42. 894 21. 800 22. 700 1997 108. 370 53. 570 24. 500 30000 1999 131. 170 76. 9581 31. 542 226. 708 2000 145. 330 835. 675 345. 937 271. 718 2001 163. 500 95. 000 38. 506 300000 2002 171. 400 96. 000 41. 500 33. 900 2003 184. 512 97. 500 49. 560 37. 512 2004 201. 500 99. 126 54. 412 47. 926

Nguồn: Số liệu tổng cục thống kê .Trang Wed:www.gso.gov.vn.

Với hoạt động của khu vực KTTN nguồn vốn trong dân đã dần dần được sử dụng hiệu quả thúc đẩy quy mô đầu tư của nền kinh tế năm 1999 tổng vốn đầu tư vào khu vực KTTN là 31.542 tỷ đồng chiếm 24.03% tổng vốn đầu tư xã hội nhưng kết quả đóng góp của khu vực tư nhân vào GDP 81.455 tỷ đồng chiếm 31.7% GDP toàn quốc đến năm 2000 tổng vốn đầu tư vào khu vực tư nhân 34.593.7 tỷ đồng

GDP toàn quốc. Năm 2005 đóng góp của khu vực kinh tế này là 49% vào GDP cả nước.

Kinh tế tư nhân đang ngày càng sử dụng vốn có hiệu quả hơn tạo nguồn bổ sung vào ngân sách nhà nước.

Theo cục thuế, năm 2000 KTTN nộp ngân sách nhà nước được 11. 033 tỷ đồng chiếm 16,1% tổng thu ngân sách, năm 2001 là : 11.075 tỷ đồng tăng 0,38% chiếm 14.8% tổng thu ngân sách .

Năm 2003 là: 13.025 tỷ đồng tăng 1.992% chiếm 16% tổng thu ngân sách. Năm 2004 là: 13.550 tỷ đồng tăng không đáng kể so với năm 2003 chiếm 47,2% tiền nộp ngân sách là thuế doanh thu, 27% là thuế lợi tức, 24,3% thuế xuất khẩu và 1,5% là các loại thuế khác .

Với sự lớn mạnh của KTTN nó đã làm hiệu quả của công tác thu ngân sách cũng tăng lên. Trước kia, nền kinh tế chỉ tồn tại các xí nghiệp quốc doanh, hiệu quả của công tác thu thuế thấp do nhà nước đã bao cấp toàn bộ đầu vào và đầu ra cho các xí nghiệp. Bước sang KTTN, khu vực KTTN đã phát triển mạnh mẽ trong nhiều lĩnh vực do vậy nhà nước thu nhiều khoản thuế.

Đóng góp của doanh nghiệp dân doanh vào ngân sách nhà nước đang có xu hướng tăng nhanh, từ khoảng 6,4% năm 2001 lên hơn 7% năm 2002. Thu từ thuế công thương nghiệp và dịch vụ ngoài quốc doanh năm 2002 đạt 103.6% kế hoạch và tăng 13% so với năm 2001. Ngoài ra, KTTN còn góp phần tăng thu ngân sách như thuế môn bài, VAT trong nhập khẩu và các loại phí khác.

Ở một số địa phương, đóng góp của doanh nghiệp dân doanh chiếm tỷ trọng rất lớn trong ngân sách. Chẳng hạn ở thành phố Hồ Chí Minh là khoảng 15%, Tiền Giang là 24%; Đồng Tháp 16%; Gia Lai 22% ; Quảng Nam 22%, Bình Định là 33%. . .

Khu vực KTTN có đóng góp rất lớn trong việc thu hút các nguồn vốn đầu tư xã hội. Tính đến cuối năm 2004 đầu tư của khu vực KTTN chiếm 29% tổng đầu tư

toàn xã hội của Việt Nam (khoảng 10 tỷ USD) cao hơn tỷ trọng đầu tư của doanh nghiệp nhà nước (DNNN). Vốn đầu tư của các doanh nghiệp dân doanh đã đóng vai trò là nguồn vốn đầu tư chủ yếu đối với sự phát triển kinh tế địa phương. Chẳng hạn đầu tư của các doanh nghiệp dân doanh thành phố Hồ CHí Minh đã chiếm 38% tổng số vốn đầu tư của các DNNN và ngân sách gộp lại (36,5%) .

KTTN tăng trưởng nhanh cũng là một nhân tố kích thích cải thiện hoạt động của các DNNN. Khoảng cách về tính hiệu quả giữa các DNNN giảm đi khi DNNN buộc phải cạnh tranh với nhau và với các khu vực khác.

Một phần của tài liệu Định hướng và giải pháp cơ bản để phát triển Kinh tế tư nhân ở Việt Nam (Trang 39 - 43)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(73 trang)
w