Do hầu hết các NHTM ở Bình Phước thu nhập chủ yếu từ hoạt động tín dụng nên việc xem xét tỷ lệ tổng nguồn vốn huy động trên tổng dư nợ cho vay cũng là một chỉ tiêu quan trọng để đánh giá chất lượng tín dụng.
Đvt: tỷ đồng
Chỉ tiêu Năm 2007 Năm 2008 Tháng 3/2009
Tổng vốn huy động (tỷ đồng) 3.835 4.368 4.261
Dư nợ cho vay (tỷ đồng) 5.549 6.273,8 7.249,2
Hiệu suất sử dụng vốn (%) 144,7% 143,6% 170,1%
(Nguồn: NHNNVN chi nhánh tỉnh Bình Phước)
Qua bảng 2.12 cho thấy: hiệu suất sử dụng vốn từ 143% đến 170%, điều này cho thấy nguồn vốn huy động tại chỗ khơng đáp ứng đủ nhu cầu vốn tín dụng của địa phương. Để chủ động nguồn vốn cho vay, các NHTM hầu như phải nhận vốn điều hịa từ Hội sở chính của mình. Những khĩ khăn ảnh hưởng đến cơng tác huy động vốn của các NHTM trên địa bàn Bình Phước:
- Bình Phước trước khi tách tỉnh (1/1/1997) là một tỉnh thuần nơng, nghèo, sau 12 năm, kinh tế tỉnh đã dần đi lên nhưng nguồn vốn nhàn rỗi trong dân cư cũng chưa nhiều.
- Các ngành nghề kinh tế mới thành lập nên nhu cầu về vốn tín dụng rất lớn. - Kinh tế nơng, lâm nghiệp vẫn đĩng vai trị chủ đạo, trong những năm qua do thiên tai, dịch bệnh, mất mùa đã ảnh hưởng đến kinh doanh của các hộ cá thể cũng như các DNV&N kinh doanh các mặt hàng nơng sản của Bình Phước.
- Ngày càng cĩ nhiều kênh đầu tư hấp dẫn nhà đầu tư, hơn nữa những lo ngại về lạm phát nên một số người cĩ tiền nhàn rỗi cũng khơng luơn chọn gửi tiết kiệm cho đồng tiền của mình.