Thành lập cơng ty thẩm định giá tài sản

Một phần của tài liệu Rủi ro tín dụng và giải pháp nhằm hạn chế rủi ro tín dụng tại các Ngân hàng thương mại trên địa bàn tỉnh Bình Phước. (Trang 68 - 80)

Việc ngân hàng tự thẩm định và đánh giá tài sản thế chấp là khơng khách quan, thiệt thịi cho khách hàng và do cịn hạn chế về nhân lực, kinh nghiệm, trình độ nên cơng tác thẩm định giá của ngân hàng trên địa bàn tỉnh cịn khĩ khăn. Do đĩ, Ngân hàng cần phải thành lập những cơng ty thẩm định giá độc lập để đánh giá giá trị tài sản thế chấp. Cơng ty thẩm định giá với khả năng chuyên mơn sâu sẽ giúp cho các NHTM cĩ thơng tin thẩm định giá một cách nhanh chĩng, thuận tiện, chính xác. Điều này giúp các NHTM giảm chi phí trong việc thành lập bộ phận thẩm định giá và đồng thời ngăn chặn tiêu cực của cán bộ tín dụng (nếu cĩ). Mặt khác, cơng ty thẩm định giá hồn tồn chịu trách nhiệm với thơng tin cung cấp cho NHTM, điều này cĩ nghĩa là NHTM đã chia sẽ rủi ro tín dụng với cơng ty thẩm định giá tài sản.

Kết luận chương 3:

Trên cơ sở phân tích thực trạng rủi ro tín dụng, nguyên nhân cơ bản dẫn đến rủi ro tín dụng tại các NHTM trên địa bàn Bình Phước ở chương 2 trong thời gian qua, đề tài khẳng định sự cần thiết phải tìm ra giải pháp nhằm hạn chế rủi ro tín dụng để đảm bảo an tồn trong hoạt động tín dụng của các NHTM trên địa bàn. Từ đĩ, luận văn mạnh đề xuất một số gợi ý, giải pháp cơ bản để hồn chỉnh nghiệp vụ, hạn chế rủi ro tín dụng tại các NHTM trên địa bàn tỉnh Bình Phước nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh và nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng.

KẾT LUẬN

Hoạt động tín dụng hiện tại là hoạt động đem lại lợi nhuận chính cho các NHTM. Ngồi ra, nĩ cịn đĩng gĩp vào quá trình thực thi, bình ổn chính sách tiền tệ của NHNN, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế.

Trong thời gian qua, khi Việt Nam gia nhập WTO, nền kinh tế thị trường nĩi chung và ngành ngân hàng nĩi riêng cĩ những tăng trưởng, cạnh tranh và biến động mạnh mẽ hơn. Thực tế hoạt động tín dụng của các NHTM trên địa bàn Bình Phước trong thời gian qua tăng trưởng tương đối cao nhưng vẫn cịn tồn tại một số mặt hạn chế, đĩ là hiệu quả hoạt động tăng chưa cao, rủi ro tín dụng cịn cao được thể hiện ở tỷ lệ nợ quá hạn cịn quá cao. Việc tìm ra các giải pháp để hạn chế RRTD luơn là vấn đề rất quan trọng của các NHTM.

Trên cơ sở vận dụng tổng hợp các phương pháp nghiên cứu, luận văn đã trình bày được những vấn đề sau:

- Trình bày cơ sở lý luận về tín dụng NHTM, phương pháp lượng hĩa và đánh giá RRTD, kinh nghiệm quản lý RRTD của một số nước và bài học cho Việt Nam.

- Trình bày và phân tích thực trạng hoạt động tín dụng của các NHTM trên địa bàn Bình Phước. Từ đĩ, nêu những mặt đạt được và những hạn chế cịn tồn tại và chỉ ra một số nguyên nhân dẫn đến những hạn chế đĩ.

- Trên cơ sở phân tích thực trạng đĩ, đưa ra mơt số gợi ý, giải pháp cơ bản nhằm phịng ngừa và hạn chế rủi ro tín dụng tại các NHTM trên địa bàn Bình Phước.

Các gợi ý, giải pháp đề xuất trong luận văn dựa trên cơ sở lý luận cũng như tính thực tiễn trong hoạt động tín dụng tại các NHTM Bình Phước và thơng qua việc tham khảo những tài liệu, tạp chí liên quan đến hoạt động tín dụng ngân hàng. Tuy nhiên, do cịn hạn chế về trình độ và thời gian nên luận văn khơng tránh khỏi một số thiếu sĩt nhất định. Tơi rất mong được sự đĩng gĩp ý kiến của Qúy thầy, cơ và bạn bè để luận văn được hồn chỉnh hơn.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. PGS.TS Nguyễn Đăng Dờn, năm 2005, Tín dụng ngân hàng, NXB Thống kê 2. PGS.TS Nguyễn Đăng Dờn, năm 2004, Tiền tệ ngân hàng, NXB Thống kê

3. PGS.TS Nguyễn Đăng Dờn, TS Hồng Đức, PGS.TS Trần Huy Hồng, TS Trầm Xuân Hương, năm 2005, Tiền tệ ngân hàng, NXB Thống kê

4. PGS.TS Nguyễn Đăng Dờn, TS Hồng Đức, PGS.TS Trần Huy Hồng, TS Trầm Xuân Hương, Th.S Nguyễn Quốc Anh, năm 2005, Tín dụng ngân hàng, NXB Thống kê

5. PGS.TS Nguyễn Đăng Dờn, TS Hồng Đức, PGS.TS Trần Huy Hồng, TS Trầm Xuân Hương, Th.S Nguyễn Quốc Anh, năm 2005, Quản trị ngân hàng, NXB Lao động xã hội

6. TS Nguyễn Minh Kiều, năm 2007, Nghiệp Vụ Ngân Hàng Thương Mại, NXB Thống Kê

7. PGS.TS Trần Huy Hồng, năm 2007, Quản Trị Ngân Hàng Thương Mại, NXB Lao Động Xã Hội

8. Hiệp hội ngân hàng, Tạp chí Tài chính ngân hàng các năm, (2006, 2007, 2008, 2009) và Tạp chí kinh tế và dự báo số 1, (1/2009) số 441,

9. NHNN Việt Nam, quyết định 1627/2001/QĐ-NHNN, quyết định 493/2007/QĐ-

NHNN, quyết định 18/2007/QĐ-NHNN

10. NHNN chi nhánh Bình Phước, Số liệu hoạt động tín dụng của các NHTM trên địa

bàn tình Bình Phước từ năm 2007 đến tháng 3/2009, báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của các NHTM trên địa bàn tình Bình Phước từ năm 2007 đến tháng 3/2009

PHỤ LỤC 1

Chi tiết điều 6 và điều 7 theo quy định tại quyết định 493/2007/QĐ-NHNN ngày 26/04/2005:

Điều 6.

1- Tổ chức tín dụng thực hiện phân loại nợ như sau: a) Nhĩm 1(Nợ đủ tiêu chuẩn) bao gồm:

- Các khoản nợ trong hạn mà tổ chức tín dụng đánh giá là cĩ đủ khả năng thu hồi đầy đủ cả gốc và lãi đúng thời hạn;

- Các khoản nợ khác được phân loại vào nhĩm 1 theo quy định tại Khoản 2, Điều này.

b) Nhĩm 2 (Nợ cần chú ý) bao gồm: - Các khoản nợ quá hạn dưới 90 ngày;

- Các khoản nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ trong hạn theo thời hạn nợ đã cơ cấu lại;

- Các khoản nợ khác được phân loại vào nhĩm 2 theo quy định tại Khoản 3 và Khoản 4 Điều này.

c) Nhĩm 3 (Nợ dưới tiêu chuẩn) bao gồm:

- Các khoản nợ quá hạn từ 90 đến 180 ngày;

- Các khoản nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ quá hạn dưới 90 ngày theo thời hạn đã cơ cấu lại;

- Các khoản nợ khác được phân loại vào nhĩm 3 theo quy định tại Khoản 3 và Khoản 4 Điều này.

d) Nhĩm 4 (Nợ nghi ngờ) bao gồm:

- Các khoản nợ quá hạn từ 181 đến 360 ngày;

- Các khoản nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ quá hạn từ 90 ngày đến 180 ngày theo thời hạn đã cơ cấu lại;

- Các khoản nợ khác được phân loại vào nhĩm 4 theo quy định tại Khoản 3 và Khoản 4 Điều này.

- Các khoản nợ quá hạn trên 360 ngày; - Các khoản nợ khoanh chờ Chính phủ xử lý.

- Các khoản nợ đã cơ cấu lại thời hạn trả nợ quá hạn trên 180 ngày theo thời hạn đã được cơ cấu lại;

- Các khoản nợ khác được phân loại vào nhĩm 5 theo quy định tại Khoản 3 và Khoản 4 Điều này.

2- Trường hợp khách hàng trả đầy đủ nợ gốc và lãi theo kỳ hạn đã được cơ cấu lại tối thiểu trong vịng một (01) năm đối với các khoản nợ trung và dài hạn, ba (03) tháng đối với các khoản nợ ngắn hạn và được tổ chức tín dụng đánh giá là cĩ khả năng trả đầy đủ nợ gốc và lãi đúng thời hạn theo thời hạn đã được cơ cấu lại, tổ chức tín dụng cĩ thể phân loại lại khoản nợ đĩ vào nhĩm 1.

3- Trường hợp một khách hàng cĩ nhiều hơn một (01) khoản nợ với tổ chức tín dụng mà cĩ bất kỳ khoản nợ bị chuyển sang nhĩm nợ rủi ro cao hơn thì tổ chức tín dụng bắt buộc phải phân loại các khoản nợ cịn lại của khách hàng đĩ vào các nhĩm nợ rủi ro cao hơn tương ứng với mức độ rủi ro.

4- Trường hợp các khoản nợ (kể cả các khoản nợ trong hạn và các khoản nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ trong hạn theo thời hạn nợ đã cơ cấu lại) mà tổ chức tín dụng cĩ đủ cơ sở để đánh giá là khả năng trả nợ của khách hàng bị suy giảm thì tổ chức tín dụng chủ động tự quyết định phân loại các khoản nợ đĩ vào các nhĩm nợ rủi ro cao hơn tương ứng với mức độ rủi ro.

5- Tỷ lệ trích lập dự phịng cụ thể đối với các nhĩm nợ quy định tại Khoản 1 Điều này như sau:

a) Nhĩm 1: 0% b) Nhĩm 2: 5% c) Nhĩm 3: 20% d) Nhĩm 4: 50%

đ) Nhĩm 5: 100%. Riêng đối với các khoản nợ khoanh chờ Chính phủ xử lý thì được trích lập dự phịng cụ thể theo khả năng tài chính của tổ chức tín dụng.

Điều 7: Tổ chức tín dụng cĩ đủ khả năng và điều kiện thực hiện phân loại nợ theo

phương pháp định tính thì xây dựng chính sách phân loại nợ và trích lập dự phịng rủi ro như sau:

1- Căn cứ trên Hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ, tổ chức tín dụng trình Ngân hàng Nhà nước chính sách dự phịng rủi ro và chỉ được thực hiện sau khi Ngân hàng Nhà nước chấp thuận bằng văn bản.

2- Điều kiện để Ngân hàng Nhà nước chấp thuận chính sách dự phịng rủi ro: a) Hệ thống xếp hạng tín dụng đã được áp dụng thử nghiệm tối thiểu một (01) năm; b) Kết quả xếp hạng tín dụng được Hội đồng quản trị phê duyệt;

c) Hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ phù hợp với hoạt động kinh doanh, đối tượng khách hàng, tính chất rủi ro của khoản nợ của tổ chức tín dụng;

d) Chính sách quản lý rủi ro tín dụng, mơ hình giám sát rủi ro tín dụng, phương pháp xác định và đo lường rủi ro tín dụng cĩ hiệu quả, trong đĩ bao gồm cách thức đánh giá về khả năng trả nợ của khách hàng, hợp đồng tín dụng, các tài sản bảo đảm, khả năng thu hồi nợ và quản lý nợ của tổ chức tín dụng;

đ) Phân định rõ ràng trách nhiệm, quyền hạn của Hội đồng quản trị, Tổng giám đốc trong việc phê duyệt, thực hiện và kiểm tra thực hiện Hệ thống xếp hạng tín dụng và chính sách dự phịng của tổ chức tín dụng và tính độc lập của các bộ phận quản lý rủi ro; e) Hệ thống thơng tin cĩ hiệu quả để đưa ra các quyết định, điều hành và quản lý đối với hoạt động kinh doanh của tổ chức tín dụng và thích hợp với Hệ thống xếp hạng tín dụng và phân loại nợ.

3- Hồ sơ của tổ chức tín dụng đề nghị Ngân hàng Nhà nước (Vụ Các Ngân hàng và tổ chức tín dụng phi ngân hàng) chấp thuận chính sách dự phịng rủi ro gồm:

a) Văn bản của Chủ tịch Hội đồng quản trị đề nghị NHNN chấp thuận chính sách dự phịng rủi ro, trong đĩ phải giải trình được Hệ thống xếp hạng tín dụng và chính sách dự phịng của TCTD đáp ứng đủ các điều kiện được quy định tại các Khoản 2 Điều này. b) Bản sao Hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ và chính sách dự phịng rủi ro và các dự thảo văn bản hướng dẫn thực hiện phân loại nợ và trích lập dự phịng rủi ro của tổ chức tín dụng.

4- Trong thời gian ba mươi (30) ngày kể từ ngày nhận đủ hồ sơ theo quy định tại Khoản 3 Điều này, Ngân hàng Nhà nước cĩ văn bản chấp thuận chính sách dự phịng rủi ro của tổ chức tín dụng. Trường hợp khơng chấp thuận, Ngân hàng Nhà nước cĩ văn bản yêu cầu tổ chức tín dụng chỉnh sửa theo quy định.

5- Hàng năm, tổ chức tín dụng phải đánh giá lại Hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ và chính sách dự phịng rủi ro cho phù hợp với tình hình thực tế và các quy định của pháp luật. Việc thay đổi, điều chỉnh chính sách dự phịng rủi ro của tổ chức tín dụng phải được Ngân hàng Nhà nước chấp thuận bằng văn bản.

6- Tổ chức tín dụng cĩ chính sách dự phịng rủi ro được NHNN chấp thuận quy định tại Khoản 1, Điều này thực hiện phân loại nợ và trích lập dự phịng cụ thể như sau:

6.1- Phân loại nợ :

a) Nhĩm 1(Nợ đủ tiêu chuẩn) bao gồm: Các khoản nợ được tổ chức tín dụng đánh giá là cĩ khả năng thu hồi đầy đủ cả nợ gốc và lãi đúng hạn.

b) Nhĩm 2 (Nợ cần chú ý) bao gồm: Các khoản nợ được tổ chức tín dụng đánh giá là cĩ khả năng thu hồi đầy đủ cả nợ gốc và lãi nhưng cĩ dấu hiệu khách hàng suy giảm khả năng trả nợ.

c) Nhĩm 3 (Nợ dưới tiêu chuẩn) bao gồm: Các khoản nợ được tổ chức tín dụng đánh giá là khơng cĩ khả năng thu hồi nợ gốc và lãi khi đến hạn. Các khoản nợ này được tổ chức tín dụng đánh giá là cĩ khả năng tổn thất một phần nợ gốc và lãi.

d) Nhĩm 4 (Nợ nghi ngờ) bao gồm: Các khoản nợ được tổ chức tín dụng đánh giá là khả năng tổn thất cao.

đ) Nhĩm 5 (Nợ cĩ khả năng mất vốn) bao gồm: Các khoản nợ được tổ chức tín dụng đánh giá là khơng cịn khả năng thu hồi, mất vốn.

6.2- Tỷ lệ trích lập dự phịng cụ thể đối với các nhĩm nợ quy định tại Khoản 6.1 Điều này như sau :

a) Nhĩm 1: 0% b) Nhĩm 2: 5% c) Nhĩm 3: 20% d) Nhĩm 4: 50% đ)Nhĩm 5:100%

Chương 1 ... 1

TỔNG QUAN VỀ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG VÀ RỦI RO TÍN DỤNG NGÂN HÀNG ... 1

1.1 Hoạt động tín dụng...1

1.1.1 Khái niệm ... 1

1.1.2 Bản chất ... 1

1.1.3 Phân loại hoạt động tín dụng ... 2

1.2 Rủi ro tín dụng...3

1.2.1 Khái niệm ... 3

1.2.2 Phân loại rủi ro tín dụng ... 3

1.2.3 Ảnh hưởng của rủi ro tín dụng đến hoạt động kinh doanh của ngân hàng và nền kinh tế xã hội ... 4

1.2.3.1 Ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh của ngân hàng ... 4

1.2.3.2 Ảnh hưởng đến nền kinh tế xã hội ... 4

1.2.4 Một số phương pháp lượng hĩa và đánh giá rủi ro tín dụng. ... 5

1.2.4.1 Lượng hĩa rủi ro tín dụng. ... 5

1.2.4.2 Đánh giá rủi ro tín dụng. ... 8

1.2.4.3 Phương pháp quản lý rủi ro tín dụng. ... 10

1.2.5 Kinh nghiệm quản lý rủi ro tín dụng của các nước ... 12

Kết luận chương 1: ...13

Chương 2 ... 15

THỰC TRẠNG RỦI RO TÍN DỤNG TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BÌNH PHƯỚC ... 15

2.1 Vài nét về tỉnh Bình Phước...15

2.1.1 Mục tiêu tổng quát: ... 15

2.1.2 Mục tiêu cụ thể: ... 16

2.2 Hoạt động của hệ thống ngân hàng trên địa bàn tỉnh BP...16

2.2.1 Tình hình huy động vốn ... 17

2.2.1.1 Phân tích tình hình huy động vốn ... 17

Bảng 2.1: Tình hình huy động vốn của các NHTM trên địa bàn ...18

Biểu đồ 2.1: Cơ cấu huy động theo kỳ hạn nợ...18

Biểu 2.2: Theo hình thức huy động vốn mà chưa xét đến loại đồng tiền...19

Biểu 2.3: Theo hình thức huy động vốn mà cĩ xét đến loại đồng tiền...20

2.2.1.2 Đánh giá chung về huy động vốn của các NHTM trên địa bàn Bình Phước ... 21

2.2.2 Tình hình sử dụng vốn ... 22

2.2.2.1 Tình hình doanh số cấp tín dụng ... 22

Bảng 2.2: Tình hình doanh số cấp tín dụng của các NHTM trên địa bàn ...22

Biểu 2.4: Doanh số cấp tín dụng của các NHTM trên địa bàn...23

2.2.2.2 Tình hình doanh số thu nợ ... 24

Bảng 2.3: Tình hình doanh số thu nợ của các NHTM trên địa bàn ...24

2.3 Kết quả kinh doanh...25

Bảng 2.4: Bảng kết quả kinh doanh của các NHTM trên địa bàn ...25

2.4 Tình hình rủi ro tín dụng của các NHTM trên địa bàn tỉnh Bình Phước...26

2.4.1 Tín dụng chung ... 26

Bảng 2.5: Tình hình dư nợ đối với nền kinh tế của các NHTM trên địa bàn ...26

Bảng 2.6: Tỷ trọng dư nợ đối với nền kinh tế của các NHTM trên địa bàn ...28

2.4.2 Phân tích tình hình dư nợ và nợ xấu theo loại hình kinh tế ... 28

2.4.2.1 Phân tích tình hình dư nợ theo loại hình kinh tế ... 28

Bảng 2.7: Tình hình dư nợ theo loại hình kinh tế của các NHTM trên địa ...28

Biểu 2.6: Dư nợ theo loại hình kinh tế của các NHTM trên địa...28

Một phần của tài liệu Rủi ro tín dụng và giải pháp nhằm hạn chế rủi ro tín dụng tại các Ngân hàng thương mại trên địa bàn tỉnh Bình Phước. (Trang 68 - 80)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(82 trang)
w