0
Tải bản đầy đủ (.doc) (80 trang)

Tạo điều kiện để phát triển thị trường mua bán nợ xấu của các NHTM

Một phần của tài liệu RỦI RO TÍN DỤNG VÀ GIẢI PHÁP NHẰM HẠN CHẾ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BÌNH PHƯỚC. (Trang 56 -57 )

Đối với hoạt động mua bán nợ xấu, hệ thống NHTM cĩ các Cơng ty Quản lý nợ và Khai thác tài sản (AMC). Tuy nhiên, thị trường mua bán nợ chưa cĩ cơ chế rõ ràng và một sân chơi cĩ hành lang pháp lý đầy đủ. Tính đến cuối năm 2008, nợ xấu của hệ thống ngân hàng Việt Nam ở khoảng 43.500 tỷ đồng, chiếm 3,5% tổng dư nợ tín dụng. Trong bối cảnh nền kinh tế được cịn gặp nhiều khĩ khăn, nhiều chuyên gia dự đốn số nợ xấu sẽ cịn tăng lên đáng kể trong năm 2009.

Việc mua bán nợ xấu ngân hàng ở Việt Nam hầu như chưa cĩ và nếu cĩ thì diễn ra rất khĩ khăn từ việc lập hồ sơ, đưa lên tịa, đến thi hành án rất lằng nhằng, phức tạp, thậm chí 2 - 3 năm khơng xong được việc. Sở dĩ việc mua, bán nợ xấu ngân hàng chưa nhiều trên thị trường là do: Chính phủ vẫn chưa để mắt tới vấn đề này và chưa cho phép lực lượng nước ngồi tham gia vào thị trường. Mặc dù, khi nĩi đến thị trường thì phải bao gồm nhiều đối tượng: trong nước và ngồi nước, quốc doanh và tư nhân cùng tham gia. Hoạt động này trên thế giới thơng suốt là do những quốc này cĩ một hệ thống pháp lý hồn hảo và tạo mọi điều kiện thuận lợi cho thị trường này phát triển như nhân lực cĩ tay nghề cao, cung cấp dịch vụ bài bản...

Trong thời điểm nền kinh tế đang đối mặt với nhiều khĩ khăn, Chính phủ nên dành sự ưu đãi và quan tâm đầu tư cho lĩnh vực mua bán nợ, đặc biệt là mua bán nợ xấu ngân hàng: Nhà nước cần đưa ra các cơ chế chính sách rõ ràng, cải tiến và đơn giản hĩa các thủ tục hành chính, giảm bớt chi phí xử lý nợ giữa ngân hàng và các doanh nghiệp,

nhằm làm lành mạnh mạch máu cho nền kinh tế, gĩp phần thúc đẩy sự tăng trưởng của nền kinh tế Việt Nam.

Một phần của tài liệu RỦI RO TÍN DỤNG VÀ GIẢI PHÁP NHẰM HẠN CHẾ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BÌNH PHƯỚC. (Trang 56 -57 )

×