Những kết quả bớc đầu về vai trò quản lý Nhà nớc của UBND huyện.

Một phần của tài liệu Thực hiện nguyên lý “đảng lãnh đạo, nhà nước quản lý, nhân dân làm chủ’’ trong đổi mới hệ thống chính trị hiện nay ở huyện minh hóa, tỉnh quảng bình (Trang 40 - 47)

Tiểu kết chơn g

2.2.3.2. Những kết quả bớc đầu về vai trò quản lý Nhà nớc của UBND huyện.

Những kết quả bớc đầu:

“UBND do HĐND bầu ra, là cơ quan hành chính Nhà nớc ở địa phơng, chịu trách nhiệm chấp hành hiến pháp, pháp luật, các văn bản của cơ quan Nhà nớc cấp trên và nghị quyết của HĐND, UBND chịu trách nhiệm báo cáo công tác trớc HĐND cùng cấp, chịu sự lãnh đạo của UBND cấp trên và sự lãnh đạo thống nhất của Chính phủ. UBND chịu trách nhiệm về quản lý về mặt Nhà nớc đối với tất cả các lĩnh vực, các mặt hoạt động của địa phơng’’ [1, tr. 50].

Quyết định số 75/ 2006/ QĐ - TTG ngày 12 /4/2006 của Thủ tớng Chính phủ, UBND huyện Minh Hóa đã hoạt động và làm việc theo quy chế làm việc mẫu mà quyêt định đã ban hành:

UBND huyện luôn hoạt động và quản lý địa phơng theo khuôn khổ hiến pháp, pháp luật. UBND huyện đã thực hiện giải quyết công việc theo nhiệm vụ, quyền hạn quy định tại Luật tổ chức HĐND và UBND năm 2003. UBND đã thảo luận tập thể và quyết định theo đa số những vấn đề quan trọng liên quan tới phát triển kinh tế - chính trị - văn hóa - xã hội - an ninh - quốc phòng trên địa bàn huyện.

UBND huyện Minh Hóa chịu sự chỉ đạo trực tiếp của UBND tỉnh Quảng Bình, đồng thời chịu sự giám sát của HĐND huyện trong việc chỉ đạo, điều hành thực hiện các Nghị quyết của Huyện ủy, HĐND, đờng lối, chính sách của Đảng, pháp luật của nhà nớc. UBND huyện Minh Hóa đã phối hợp chặt chẽ với Thờng trực HĐND huyện trong việc chuẩn bị chơng trình và nội dung làm việc của các kỳ họp HĐND, các báo cáo đề án của UBND huyện trình HĐND cùng cấp; giải quyết các vấn đề nảy sinh trong quá trình thực hiện Nghị quyết của HĐND huyện, giải quyết theo thẩm quyền các kiến nghị của HĐND, các ban của HĐND huyện và trả lời chất vấn của Đại biểu HĐND huyện.

UBND huyện Minh Hóa đã phối hợp chặt chẽ với ủy ban Mặt trận tổ quốc Việt Nam và các đoàn thể nhân dân cùng cấp, chăm lo bảo vệ lợi ích chính đáng của nhân dân, tuyên truyền, giáo dục, vận động nhân dân tham gia xây dựng, củng cố chính quyền vững mạnh, tự giác thực hiện các chủ trơng, đờng lối của Đảng, chính sách và pháp luật của nhà nớc. UBND huyện đã phối hợp chặt chẽ với Viện

kiểm sát nhân dân, Tòa án nhân dân và cơ quan Công an trong việc đấu tranh phòng chống tội phạm và các hành vi vi phạm pháp luật; bảo đảm thi hành pháp luật; giữ vững kỷ cơng, kỷ luật hành chính và tổ chức việc tuyên truyền, giáo dục pháp luật tại địa phơng [2, tr. 12].

Nh vậy có thể khẳng định rằng UBND huyện Minh Hóa luôn hoạt động trong khuôn khổ hiến pháp và pháp luật. Và chính nhờ vào sự tuân thủ chặt chẽ đó, cùng với sự phối hợp với các cơ quan chức năng trên địa bàn toàn huyện, mà UBND huyện đã hoàn thành nhiệm vụ quản lý địa phơng mình và gặt hái đợc nhiều kết quả to lớn trên các lĩnh vực kinh tế - chính trị - văn hóa - xã hội - an ninh quốc phòng.

Nếu các luật tổ chức HĐND và UBND trớc đây chỉ quy định một cách chung chung về nhiệm vụ, quyền hạn của UBND các cấp thì luật tổ chức HĐND và UBND sửa đổi (1994) đã quy định cụ thể nhiệm vụ, quyền hạn của UBND trong việc thực hiện quản lý nhà nớc:

+ Quản lý nhà nớc ở địa phơng trong tất cả các lĩnh vực kinh tế, văn hóa, y tế, giáo dục, công nghệ, môi trờng, đất đai, tài nguyên .…

+ Kiểm tra việc chấp hành Hiến pháp, luật các văn bản của cơ quan nhà nớc cấp trên và Nghị quyết của HĐND cùng cấp; tuyên truyền giáo dục pháp luật.

+ Bảo đảm an ninh chính trị - trật tự an toàn xã hội; xây dựng lực lợng vũ trang, thực hiện chính sách hậu phơng quân đội, quản lý hộ khẩu, hộ tịch trong đó có việc đi lại c trú của ngời nớc ngoài ở địa phơng.

+ Bảo vệ tài sản của nhà nớc và của các tổ chức, bảo vệ tính mạng, tự do, danh dự, quyền và lợi ích khác của công dân. Luật tổ chức HĐND và UBND sửa đổi (1994) quy định những nhiệm vụ mới của UBND nh: chống tham nhũng, chống buôn lậu, làm hàng giả và các tệ nạn xã hội khác.

+ Quản lý công tác tổ chức, biên chế, lao động tiền lơng, đào tạo đội ngũ viên chức nhà nớc và cán bộ cấp xã.

+ Tổ chức thực hiện việc thu, chi ngân sách của địa phơng theo quy định của pháp luật.[1, tr. 94-95-96].

Từ những quy định về quyền hạn và nhiệm vụ của UBND theo luật tổ chức HĐND và UBND sửa đổi (1994) thì UBND huyện Minh Hóa đã hoạt động theo đúng quy định, đúng chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của mình theo quy định của pháp luật. Chính sự tuân thủ pháp luật một cách nghiêm túc đó UBND huyện Minh Hóa luôn hoạt động trong khuôn khổ Hiến pháp và pháp luật, luôn phát huy tốt vai trò quản lý trên địa bàn huyện. UBND huyện Minh Hóa đã phối hợp với Đảng bộ, HĐND, Mặt trận và các đoàn thể xã hội để hoàn thành nhiệm vụ quản lý địa phơng mình. Chính vì vậy dới sự quản lý của UBND huyện trong những năm qua huyện Minh Hóa đã gặt hái đợc những kết quả tốt đẹp trên nhiều lĩnh vực.

Về kinh tế:

Đại hội Đảng bộ huyện lần thứ XVIII đã đề ra hai chơng trình kinh tế trọng điểm “phát triển chăn nuôi đại gia súc và trồng rừng kinh tế’’; UBND huyện đã xây dựng đề án lãnh đạo, chỉ đạo thực hiện hai chơng trình kinh tế đạt kết quả khá. UBND huyện đã triển khai thực hiện nghiêm túc Nghị quyết 30A/2008/NQ-CP của Chính phủ về chơng trình hỗ trợ giảm nghèo nhanh bền vững, huyện đã triển khai đề án và đã đợc UBND tỉnh phê duyệt. Dới sự quản lý, chỉ đạo của UBND huyện Minh Hóa trong những năm qua huyện nhà đã có những bớc tiến vợt bậc về mặt kinh tế.

Tốc độ tăng trởng kinh tế huyện hàng năm (2006-2010) đạt 12,6% tăng 2,6% so với chỉ tiêu Nghị quyết đại hội Đảng bộ lần thứ XVIII. Giá trị sản xuất đến năm 2010 đạt 164.500 triệu đồng, tăng 17,5%. Cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hớng tăng tỉ trọng công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, xây dựng, thơng mại và dịch vụ giảm tỉ trọng nông, lâm, thủy sản. Đến năm 2010: Nông, lâm, thủy sản chiếm 39,9%; công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, xây dựng chiếm 25,9%; dịch vụ chiếm 34,2%. Nh vậy cơ cấu nông, lâm nghiệp chuyển dịch đúng hớng, góp phần quan trọng vào việc ổn định đời sống của nhân dân. Giá trị sản xuất nông, lâm, thủy sản đến năm 2010 đạt 65.590 triệu đồng. Thu nhập bình quân đầu ngời đến năm 2010: 6 triệu đồng/ ngời/ năm, đạt kế hoạch đề ra. Sản lợng lơng thực bình quân hàng năm 10.736 tấn. Trong nông nghiệp tiếp tục ổn định diện tích cây trồng; chú trọng phát

triển cây công nghiệp dài ngày, nh cao su từ 155 ha năm 2006 lên 550 ha năm 2010; cây lạc từ 1.295 ha năm 2006 lên 2000 ha năm 2010; sản lợng năm 2006 là 1.864 tấn, năm 2010 là 4000 tấn. Chăn nuôi có phát triển khá, tổng đàn gia súc năm 2006 là 33.151 con, đến năm 2010 có 45.000 con, tăng 35,7% so với năm 2006. Sản xuất lâm nghiệp có chuyển biến tích cực, hàng năm huyện đã tập trung lãnh đạo, chỉ đạo các lực lợng nòng cốt nh Kiểm lâm, Lâm trờng, Ban quản lý rừng, Bộ đội biêm phòng, Công an phối hợp quản lý, bảo vệ rừng. Công tác giao đất, giao rừng đ- ợc quan tâm đúng mức cấp đợc 9.608 giấy chứng nhận quyền sử dụng đất lâm nghiệp với diện tích 88.736 ha cho 6.049 hộ dân, đạt 56,25% tổng diện tích đất rừng. Diện tích rừng trồng trên địa bàn toàn huyện đạt 5.624,4 ha; giá trị sản xuất lâm nghiệp đến năm 2010 đạt 13.795, triệu đồng; sản lợng khai thác gỗ rừng trồng đạt 9.270 m3 giá trị thu đợc hơn 2 tỉ đồng. Công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp và ngành nghề nông thôn duy trì có bớc phát triển, giá trị sản xuất đến năm 2010 đạt 42.620 triệu đồng. Dịch vụ có chuyển biến tích cực, tổng giá trị thơng mại và dịch vụ năm 2010 là 56.290 triệu đồng.

Công tác quy hoạch đã đợc quan tâm đầu t, xây dựng, kết cấu hạ tầng phát triển khá. UBND tập trung chỉ đạo và thực hiện công tác quy hoạch tổng thể, điều chỉnh quy hoạch xây dựng thị trấn Quy Đạt và các vùng phụ cận đến năm 2025. Bố trí đầu t xây dựng cơ sở hạ tầng kinh tế - xã hội, đảm bảo quốc phòng - an ninh và phục vụ dân sinh nh, giao thông, thủy lợi, điện, nớc sinh hoạt, bu chính viễn thông, trờng học, bệnh viện, nhà văn hóa, trạm phát sóng truyền thanh, truyền hình, một số khu định c của đồng bào dân tộc thiểu số.

Thu ngân sách hàng năm tăng và vợt kế hoạch đề ra, chi ngân sách đúng quy định, tiết kiệm có hiệu quả; hoạt động tín dụng có nhiều tiến bộ, cơ bản đáp ứng nhu cầu đầu t và phát triển. Thu ngân sách nhà nớc trên địa bàn toàn huyện năm 2006 là 3.881 triệu đồng, năm 2010 tăng lên 6.500 triệu đồng. Các khoản chi thờng xuyên đảm bảo đúng chế độ, kịp thời và tiết kiệm. Hoạt động tín dụng và ngân hàng có nhiều chuyển biến tích cực, linh hoạt, thuận tiện trong việc huy động vốn, cung ứng và sử dụng các nguồn vốn. Tổng nguồn vốn tín dụng huy động vốn đến năm

2010 là 82.000 triệu đồng, tăng bình quân 31,94%/ năm. Tổng doanh số cho vay là 600.084 triệu đồng, tăng bình quân 28,4%/năm. Tổng d nợ đến năm 2010 là 303.468 triệu đồng, tăng bình quân 27%/năm.

Về văn hóa - xã hội:

Giáo dục - đào tạo có bớc phát triển về quy mô và chất lợng. Mạng lới trờng lớp đã từng bớc mở rộng và cơ cấu hợp lý; tiếp tục củng cố kết quả phổ cập giáo dục tiểu học; đẩy mạnh phổ cập giáo dục trung học cơ sở. Đến năm 2010, có 10/16 xã, thị trấn đạt chuẩn phổ cập giáo dục tiểu học đúng độ tuổi; có 15/16 xã, thị trấn đạt chuẩn phổ cập giáo dục trung học cơ sở, đạt 93,7 %; có 3/55 trờng đạt chuẩn quốc gia, đạt 9,1%; có 99,2 học sinh hoàn thành chơng trình tiểu học. Cơ sở vật chất, trang thiết bị phục vụ dạy và học đợc quan tâm đầu t nâng cấp, góp phần nâng cao chất lợng giáo dục.

Văn hóa, thông tin, truyền thanh, truyền hình, thể dục thể thao đợc duy trì và phát triển rộng khắp, đời sống văn hóa tinh thần của nhân dân đợc nâng lên rõ rệt. Năm 2006 có 66 làng văn hóa, đạt tỷ lệ 49,6%, tỷ lệ gia đình đạt chuẩn văn hóa 60,5%. Đến năm 2010, có 80/113 làng văn hóa dạt 60,2%, có 15 cơ quan đơn vị đạt danh hiệu đơn vị văn hóa; có 71,4% thôn, bản, tiểu khu có nhà văn hóa; 15/16 xã, thị trấn có nhà bu điện văn hóa xã.

Hoạt động truyền thanh truyền hình phát triển; 80% dân c đợc phủ sống truyền hình, 13/16 xã, thị trấn có trạm phát thanh; mạng điện thoại di động đã phủ sóng 16/16 xã, thị trấn.

Y tế, chăm sóc sức khỏe cho nhân dân đợc chú trọng, chất lợng khám và chữa bệnh đợc nâng lên. Đến nay toàn huyện đã có 11/16 xã, thị trấn đạt chuẩn quốc gia về y tế, chiếm tỷ lệ 68,75% và có 11/16 trạm y tế có Bác sỹ, chiếm tỷ lệ 68,75%. Tỷ lệ trẻ em dới một tuổi đợc tiêm phòng đạt 94,69%, 100% hộ gia đình sử dụng muối Iốt. Các thiết bị y tế, thuốc mên ngày càng đầy đủ, sức khỏe của nhân dân đợc đảm bảo.

Công tác dân số, lao động, việc làm đợc chỉ đạo thực hiện tích cực. Công tác giáo dục, truyền thông về dân số, kế hoạch hóa gia đình luôn đợc chỉ đạo tổ chức

thực hiện có hiệu quả. Các chỉ tiêu đều đạt và vợt kế hoạch, tỷ suất sinh hằng năm giảm 0,03%. (Nguồn Văn phòng UBND huyện Minh Hóa)

Nh vậy có thể khẳng định rằng, trong những năm qua dới sự lãnh đạo của Đảng bộ và quản lý của UBND, huyện Minh Hóa đã có những bớc tiến vợt bậc, phát triển mạnh mẽ trên lĩnh vực văn hóa - xã hội.

Quốc phòng - an ninh:

Quốc phòng, an ninh ngày càng củng cố vững chắc, góp phần giữ vững ổn định chính trị, trật tự an toàn xã hội phục vụ nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội trên địa bàn huyện. Các cấp ủy đảng, lực lợng vũ trang trên địa bàn huyện thờng xuyên nắm chắc tình hình, nâng cao cảnh giác chủ động xây dựng kế hoạch, phơng án bảo vệ, giữ vững an ninh chính trị, an ninh biên giới và trật tự an toàn xã hội; triển khai đồng bộ chơng trình quốc gia phòng chống tội phạm, phát động phong trào quần chúng tham gia bảo vệ an ninh tổ quốc, vận động nhân dân thực hiện tốt quy chế biên giới, bảo đảm an ninh nông thôn, ngăn chặn đẩy lùi các hoạt động truyền đạo trái phép, buôn bán ma túy, động vật quý hiếm, các tệ nạn xã hội, giải quyết kịp thời các mâu thuẫn trong nội bộ nhân dân.

Công tác xây dựng khu vực phòng thủ huyện, xây dựng xã, thị trấn an toàn làm chủ, sẵn sàng chiến đấu đợc thờng xuyên chú ý đẩy mạnh; thế trận quốc phòng toàn dân, biên phòng toàn dân và an ninh nhân dân không ngừng củng cố và có sự kết hợp ngày càng chặt chẽ.

Chất lợng hoạt động của bộ máy chính quyền, các cơ quan t pháp:

UBND huyện đã tăng cờng cải cách hành chính và đẩy mạnh hoạt động của cơ quan t pháp.

Cải cách hành chính: UBND huyện đã chỉ đạo, xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức trong sạch vững mạnh; tổ chức thực hiện nghiêm túc Luật tổ chức cán bộ; thực hiện có hiệu quả chơng trình cải cách hành chính của Chính phủ nâng cao hiệu quả hoạt động của các phòng ban chức năng, cơ quan tham mu; đào tạo, bồi d- ỡng nâng cao chất lợng đội ngũ cán bộ, công chức, đổi mới phong cách lề lối làm việc khoa học, ứng dụng rộng rãi thành thạo công nghệ thông tin phục vụ cho công

tác nghiệp vụ, quản lý, lãnh đạo, điều hành hoạt động nền hành chính nhà nớc ở địa phơng.

Đẩy mạnh hoạt động của cơ quan t pháp: hoạt động của các cơ quan t pháp đ- ợc tăng cờng, trình độ cán bộ t pháp ngày càng đợc nâng cao, 100% cán bộ đợc đào tạo qua trờng lớp từ trung cấp trở lên. Hiện tại trên địa bàn toàn huyện có 16 xã, thị trấn tất cả đều có cán bộ t pháp làm việc có hiệu quả.

Cải cách t pháp đang từng bớc đợc đẩy mạnh, nhằm tạo sự thuận lợi cho nhân dân. Vào năm 2008 thực hiện Nghị quyết cuả Chính phủ, UBND huyện Minh Hóa đã chỉ đạo cơ quan t pháp điều hành một bớc cải cách. Trớc 2008 tất cả các giấy tờ phô tô muốn công chứng phải tới cơ quan t pháp huyện và chỉ có cơ quan t pháp huyện mới thực hiện chức năng này. Thông qua Nghị quyết của Chính phủ, UBND huyện đã thực hiện và chỉ đạo cho các cơ quan t pháp xã thực hiện chức năng công chứng các giấy tờ có liên quan. Việc cải cách này đóng một vai trò quan trọng, nó đã tạo điều kiện thuận lợi cho nhân dân trên địa bàn các xã, giảm thời gian, công sức trong việc đi công chứng. Đồng thời đã giảm tải, áp lực công việc cho cơ quan t pháp huyện.

Công tác thanh tra, giải quyết khiếu nại, tố cáo của nhân dân:

UBND huyện tập trung thanh tra, kiểm tra, giải quyết các tồn động, vớng mắc về công tác đất đai, công tác bồi thờng, giải phóng mặt bằng, nâng cao chất l- ợng hiệu quả công tác giải quyết khiếu nại tố cáo của công dân về lĩnh vực đất đai.

Một phần của tài liệu Thực hiện nguyên lý “đảng lãnh đạo, nhà nước quản lý, nhân dân làm chủ’’ trong đổi mới hệ thống chính trị hiện nay ở huyện minh hóa, tỉnh quảng bình (Trang 40 - 47)