Những kết quả bớc đầu về thực hiện dân chủ cơ sở Những kết quả bớc đầu về thực hiện dân chủ ở cơ sở:

Một phần của tài liệu Thực hiện nguyên lý “đảng lãnh đạo, nhà nước quản lý, nhân dân làm chủ’’ trong đổi mới hệ thống chính trị hiện nay ở huyện minh hóa, tỉnh quảng bình (Trang 47 - 56)

Tiểu kết chơn g

2.2.2.3 Những kết quả bớc đầu về thực hiện dân chủ cơ sở Những kết quả bớc đầu về thực hiện dân chủ ở cơ sở:

Thực hiện chỉ thị số 30CT/TW ngày 18/2/1998 của Bộ chính trị Ban chấp hành Trung ơng Đảng khóa VIII về xây dựng và thực hiện quy chế dân chủ, Chính phủ đã ban hành các Nghị định số 29CP, 71CP, 07CP về thực hiện quy chế dân chủ ở ba loại hình cơ sở xã, phờng, thị trấn cơ quan hành chính sự nghiệp, các doanh nghiệp nhà nớc. Đây là cơ sở pháp lý cơ bản mà nhà nớc ban hành để mọi tổ chức, cá nhân có đủ điều kiện về quyền làm chủ của mình.

Quán triệt tinh thần chỉ thị số 30CT/TW của Bộ chính trị, các văn bản của Chính phủ và của tỉnh. Đảng bộ và UBND huyện Minh Hóa đã triển khai thực hiện dân chủ cơ sở một cách nghiêm túc, đúng trình tự.

Huyện đã mở một lớp cho đội ngũ cán bộ cốt cán từ huyện đến cơ sở bao gồm: Ban chấp hành Huyện ủy, UBND huyện, HĐND huyện, Thờng trực Mặt trận tổ quốc huyện, Bí th, Thủ trởng các cơ quan ban ngành cấp huyện, Ban thờng vụ Đảng ủy, với tổng số 180 đồng chí. Ban thờng vụ huyện chỉ đạo ủy ban mặt trận tổ quốc chủ trì phối hợp với ban tuyên giáo và các tổ chức đoàn thể mở một lớp cho đội ngũ cán bộ là ban chấp hành hội và các tổ chức đoàn thể huyện, tham gia học tập để phổ biến quy chế dân chủ cơ sở.

Song song với việc tổ chức triển khai học tập, đài phát thanh truyền hình huyện đã xây dựng các chơng trình, chuyên mục dành thời lợng để tuyên truyền chỉ thị 30CT/TW của Bộ chính trị (khóa VIII), Nghị định của Chính phủ và Pháp lệnh 34 của Quốc hội về thực hiện quy chế dân chủ cơ sở.

Trong 5 năm từ 2006 - 2010 Ban chỉ đạo thực hiện dân chủ cơ sở huyện đã tổ chức gần 100 cuộc kiểm tra ở cấp xã, thị trấn, các cơ quan, đơn vị và chỉ đạo các xã, thị trấn, cơ quan, đơn vị tự tổ chức kiểm tra. Căn cứ vào chủ trơng của cấp trên và kế hoạch hớng dẫn của UBND huyện 100% số đơn vị cơ sở trên địa bàn huyện đã tổ chức hội nghị quán triệt chủ trơng và xây dựng kế hoạch tổ chức thực hiện dân chủ ở cơ sở mình. Ngay khi chỉ thị 30CT/TW của Bộ chính trị ban hành, đồng thời thực hiện chủ trơng của Đảng và Nghị quyết của ủy ban thờng vụ Quốc hội ngày 11/5/1998 Chính phủ đã ban hành nghị định số 29/1998/NĐ-CP (nay là nghị định số 79/2003/NĐ-CP) về việc ban hành quy chế dân chủ ở xã. Quy chế này đã nêu lên

phơng châm thực hiện dân chủ ở cơ sở đó là: “dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra’’

Năm năm qua với sự nỗ lực cố gắng của các tổ chức Đảng, chính quyền, Mặt trận tổ quốc, các ban ngành, đoàn thể và nhân dân huyện Minh Hóa, sự nỗ lực đó đã nhanh chóng đa quy chế vào cuộc sống. Việc thực hiện dân chủ ở cơ sở đợc đảm bảo và ngày càng gặt hái nhiều kết quả. Đánh giá một cách khách quan việc thực hiện dân chủ cơ sở ở huyện Minh Hóa đã đạt đợc những kết quả đáng khích lệ:

Trên lĩnh vực dân biết:

Theo quy chế dân chủ cơ sở “dân biết’’ là quyết định quyền của mọi ngời dân đợc thông tin về những chủ trơng, chính sách, pháp luật của nhà nớc, các vấn đề liên quan trực tiếp đến đời sống hàng ngày của nhân dân tại cơ sở.

Từ khi Chính phủ ban hành quy chế dân chủ cơ sở, huyện Minh Hóa tỉnh Quảng Bình đã vận dụng và đã phát huy đợc quyền làm chủ của nhân dân. Nhân dân ngày càng hiểu rõ pháp luật, quyền và nghĩa vụ của mình. Từ đó tích cực tham gia quản lý nhà nớc, quản lý xã hội thông qua Bộ máy nhà nớc ở địa phơng mà trực tiếp là UBND và HĐND. Các việc dân biết ngày càng đợc mở rộng và công khai hơn, ngời dân ngày càng đòi hỏi các cấp chính quyền phải thông tin cho dân biết những vấn đề liên quan đến kinh tế - chính trị - văn hóa - xã hội. Từ đó ngời dân tích cực tham gia đóng góp ý kiến một cách tích cực hơn.

Theo điều 4 quy chế quyết định, có 4 việc chính quyền xã có trách nhiệm thông báo công khai để nhân dân đợc biết, theo đó trong thời gian qua nhân dân huyện Minh Hóa đã đợc biết những vấn đề sau:

Một là, chính sách pháp luật của nhà nớc. Từ năm 2006 cho đến nay, khi nhà nớc ban hành các chính sách, pháp luật, pháp lệnh, Nghị định và Thông t hớng dẫn về các lĩnh vực hoạt động kinh tế, văn hóa, xã hội, quốc phòng, an ninh thì chính…

quyền và UBND huyện, UBND xã ở huyện Minh Hóa đã tuyên truyền và phổ biến sâu rộng tơi nhân dân. Các cơ quan chức năng đã thông tin về các chính sách pháp luật của nhà nớc một cách đầy đủ tới mọi ngời dân, tới từng xã, thôn bản bằng ph- ơng pháp tuyên truyền giáo dục thông qua sách báo tại bu điện văn hóa xã, thông

qua tủ sách pháp luật và các phơng tiện truyền thanh của xã. Đặc biệt là thông qua đài truyền hình của huyện để phổ biến một cách cụ thể và sinh động.

Hai là, các quy định của nhà nớc và địa phơng về thủ tục hành chính giải quyết các công việc liên quan tới dân. Huyện Minh Hóa trong những năm qua đã tuyên truyền cho nhân dân đợc biết về các thủ tục hành chính về cách thức giải quyết công việc có liên quan đến dân. Đặc biệt huyện đã làm rất tốt việc công khai hồ sơ, thủ tục, lệ phí, thời gian giải quyết các công việc liên quan đến dân một cách khoa học.

Ví dụ: ở xã Hóa Hợp lịch làm việc đợc ghi rõ ràng thứ 2, thứ 4, thứ 6: phô tô công chứng giấy tờ. Việc giải quyết công việc liên quan đến giấy tờ đất đai, đăng ký kết hôn đã ghi rõ ngày nào giải quyết và do ai phụ trách để dễ dàng trong khâu kiểm…

tra và giám sát.

Ba là, nhân dân trên địa bàn toàn huyện nói chung đã đợc thông qua kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội dài hạn và hàng năm của xã, các dự toán và quyết toán ngân sách xã hàng năm, các dự toán và quyết toán thu chi các quỹ, dự án; các khoản huy động đóng góp xây dựng cơ sở hạ tầng, công trình phúc lợi qua các báo cáo gửi đến từng hộ gia đình, qua đài phát thanh ở xã tạo điều kiện cho nhân dân đợc bàn và góp ý kiến trực tiếp vào bản kế hoạch.

Bốn là, công tác văn hóa, xã hội phòng chống tệ nạn xã hội, giữ gìn an ninh trật tự, an toàn xã hội của xã đợc kịp thời thông báo và phổ biến tới mọi ngời dân qua các hình thức nh: Đại biểu HĐND ở các địa bàn dân c (thôn, làng, bản, tiểu khu )…

thông tin nhanh tới dân; đài truyền thanh thông báo vào các giờ thuận lợi để nhân dân theo dõi, thông qua các cuộc họp thôn, họp làng, họp xóm hàng tháng…

Năm là, kết quả thanh tra, kiểm tra, giải quyết các vụ việc tiêu cực, tham nhũng của các cán bộ thị trấn, xã, thôn, tiểu khu cũng đợc nhân dân huyện Minh Hóa làm tốt, đảm bảo đúng nguyên tắc; việc thanh tra, kiểm tra đúng quy trình pháp luật; kết quả thanh tra khách quan, đúng sự việc, đúng mức vi phạm .

Sáu là, các chơng trình, dự án do nhà nớc, các tổ chức và cá nhân đầu t tài trợ trực tiếp cho xã; chủ trơng, kế hoạch vay vốn phát triển sản xuất, xóa đói giảm nghèo…

Để có thêm t liệu để đánh giá những kết quả bớc đầu về việc thông tin cho “dân biết’’ nhằm thực hiện tốt dân chủ cơ sở, ngời viết luận văn đã tiến hành điều tra xã hội học bằng phiếu hỏi trên địa bàn một số thôn, xã, tiểu khu, thị trấn ở huyện Minh Hóa với nhiều đối tợng khác nhau: Đảng viên, Đoàn viên, nông dân, công nhân, trí thức, buôn bán…

Bớc đầu đã xử lý 350 mẫu phiếu hỏi, điều tra về việc thực hiện dân chủ cơ sở trên địa bàn huyện Minh Hóa (tháng 3/2011) đã cho thấy những kết quả ban đầu của việc thông tin cho dân biết.

Bảng 4. Đánh giá về việc chính quyền địa phơng thông tin cho dân biết những công việc chính sau:

Tổng số phiếu

Nội dung câu hỏi

Mức độ đánh giá

Kịp thời, công khai Cha kịp thời, công

khai Không thông tin Số ý kiến Tỷ lệ Số ý kiến Tỷ lệ Số ý kiến Tỷ lệ

350

Chính sách, pháp luật của

Nhà nớc 328 93% 22% 6,3% Kế hoạch phát triển kinh

tế-xã hội của địa phơng 278 79% 42 12% Kế hoạch, quy hoach xây

dựng đất đai 229 65% 89 25% 20 5,7% Dự toán và quyết toán

ngân sách hàng năm 300 86% 32 9% 15 4,3% Chủ trơng, kế hoạch vay

vốn sản xuất, xóa đói giảm nghèo

208 59% 82 23% 25 7,1%

Kết quả thanh tra giải quyết các vụ việc tiêu cực

của cán bộ

270 77% 69 20% 65 19%

Sơ kết, tổng kết hoạt động Hội đồng nhân dân và

UBND

Nh vậy, từ kết quả điều tra bằng phiếu hỏi đối với ngời dân, đã cho chúng ta một kết quả khá cao về việc thực hiện dân chủ cơ sở. Theo kết quả điều tra, thì tỷ lệ ngời dân nắm bắt mọi thông tin kịp thời công khai chiếm tỷ lệ cao. Điều này khẳng định ngời dân đã đợc chính quyền địa phơng tuyên truyền và phổ biến mọi thông tin cho ngời dân đợc biết. Việc làm này đã khắc phục đợc tình trạng mù luật, mù thông tin của ngời dân, đồng thời phổ biến cho ngời dân hiểu đầy đủ về quyền và nghĩa vụ của mình.

Trên lĩnh vực dân bàn:

Điều 53 hiến pháp 1992 quy định “mọi công dân có quyền tham gia quản lý nhà nớc và xã hội, tham gia thảo luận các vấn đề chung của cả nớc và địa phơng, kiến nghị với cơ quan nhà nớc, biểu quyết khi cơ quan nhà nớc trng cầu ý dân’’. Nh vậy, theo quy định của pháp luật nhân dân có quyền tham gia vào việc bàn bạc các vấn đề quan trọng của đất nớc. Dân bàn có hai loại gồm: Công việc do dân bàn và quyết định trực tiếp; công việc do dân bàn và tham gia ý kiến còn HĐND và UBND xã quyết định.

Trong những năm qua, Đảng bộ và UBND huyện Minh Hóa đã phát huy đợc quyền làm chủ của nhân dân. Đặc biệt đã khuyến khích nhân dân tham gia bàn bạc, đóng góp ý kiến vào những vấn đề, công việc liên quan đến phát triển kinh tế - chính trị - văn hóa - xã hội - an ninh quốc phòng ở địa phơng mình. Từ đó đã đảm bảo đợc quyền làm chủ của nhân dân, phát huy đợc tiềm năng và sức mạnh của ngời dân.

Dân đợc bàn, đợc trao đổi một cách dân chủ về các mức đóng góp xây dựng cơ sở hạ tầng và các công trình phúc lợi công cộng; lập thu chi các loại quỹ trong khuôn khổ pháp luật; xây dựng hơng ớc, quy ớc làng văn hóa, nếp sống văn hóa, giữ dìn an ninh trật tự, an toàn xã hội, bài trừ các hủ tục lạc hậu, mê tín dị đoan, các tệ nạn xã hội, tổ chức sản xuất, bảo vệ kinh doanh. Để dân bàn bạc dân chủ công khai Huyện ủy và UBND đã chỉ đạo, tổ chức thông qua các hình thức: họp thôn, họp xóm, họp nhân dân ở từng tiểu khu. Các cuộc họp này diễn ra thờng xuyên vào mỗi tháng, tùy thuộc vào công việc nhiều hay ít. Hình thức họp này đợc 100% ngời dân

ủng hộ, chính vì vậy 16 xã, thị trấn trên địa bàn toàn huyện đều có nhà văn hóa, để tổ chức cuộc họp và sinh hoạt để tham gia bàn bạc thảo luận, đóng góp ý kiến. Hình thức họp này đã đa lại kết quả khả thi, tạo điều kiện cho nhân dân tham gia trực tiếp bàn bạc mọi công việc; đồng thời giúp các cơ quan cấp trên, cấp xã, cấp huyện ra quyết định một cách đúng đắn, hợp lòng dân. Đây cũng chính là những giải pháp nhằm khắc phục tình trạng quan liêu, gò ép, bỏ qua ý kiến, tâm t, nguyện vọng của ngời dân.

Để làm rõ vấn đề “dân bàn’’ chúng tôi đã tiến hành điều tra xã hội học bằng phiếu điều tra, nhằm thấy đợc tính dân chủ ở cơ sở trong những lĩnh vực dân đợc bàn.

Bảng5. Bảng đánh giá vấn đề dân đợc bàn.

Nội dung hỏi Tổng số phiếu Mức trả lời

Số ý kiến Tỷ lệ Bàn bạc dân chủ công khai 350 300 86% Cha bàn 40 11% Do sức ép khác 10 3%

Số liệu điều tra này hoàn toàn phù hợp với những kết quả đạt đợc trong những năm qua về việc dân đợc bàn. Chính vì vậy nó tạo đà cho không khí dân chủ đợc mở rộng trên địa bàn huyện nhà.

Trên lĩnh vực dân làm:

Từ năm 2006 cho đến nay với việc thực hiện dân chủ ở cơ sở, huyện Minh Hóa đã rất thành công trong việc huy động sức dân tham gia vào việc phát triển kinh tế - xã hội, xây dựng cơ sở hạ tầng, bảo vệ an ninh quốc phòng góp phần xây…

dựng huyện Minh Hóa ngày càng giàu đẹp.

Từ việc dân đợc biết, dân đợc bàn, dân đợc làm Đảng bộ và UBND huyện đã tác động tích cực đến việc huy động nhân dân đóng góp tiền của và công sức vào xây dựng cơ sở vật chất, kinh tế ở nông thôn nh: xây dựng nhà văn hóa, xây dựng cổng chào ở các thôn xã, xây dựng nhà bia tởng niệm, xây dựng điện, đờng, trờng,

trạm nhờ sự đóng góp tích cực của ng… ời dân mà huyện Minh Hóa ngày càng khởi sắc. Từ năm 2006 đến nay, toàn huyện đã kêu gọi nhân dân đổ bê tông hóa các đ- ờng thôn, nhằm kiên cố hóa các đờng làng để thuận lợi cho việc đi trồng trọt, chăn nuôi. Sửa chữa và xây đắp đợc 450km đờng kênh mơng, 11% xã đã có điện lới quốc gia, đóng góp tiền xây dựng đợc 16 trờng mầm non kiên cố hóa trên địa bàn toàn huyện. Đặc biệt trong 5 năm qua, nhân dân đã tự nguyện đóng góp 35 tỷ đồng để xây dựng những công trình về cơ sở hạ tầng, phục vụ sản xuất, phát triển kinh tế - xã hội

Trên lĩnh vực dân kiểm tra, giám sát:

Điều 8 Hiến pháp 1992 (sửa đổi bổ sung) quy định nh sau “các cơ quan nhà nớc, cán bộ, viên chức nhà nớc phải tôn trọng nhân dân, tận tụy phục vụ nhân dân, liên hệ chặt chẽ với nhân dân, lắng nghe ý kiến và chịu sự giám sát của nhân dân ’’…

Quy chế dân chủ cơ sở quy định: dân giám sát, kiểm tra các loại công việc từ hoạt động của HĐND, UBND đến các việc giải quyết khiếu nại, tố cáo của công dân, kết quả quyết toán công trình do dân đóng góp, việc quản lý sử dụng đất đai, thu chi các quỹ, việc thực hiện các chính sách đối với ngời có công với nớc, các dự án do nhà nớc, các tổ chức và cá nhân đầu t, tài trợ trực tiếp cho xã những quy định này cho phép nhân dân đợc kiểm tra (trong khuôn khổ pháp luật).

Nhân dân tham gia kiểm tra, giám sát các hoạt động của cán bộ và cơ quan nhà nớc ở địa phơng nhằm phát hiện những sai trái, phát hiện đợc những hành vị, việc làm trái pháp luật. Để từ đó có kiến nghị uốn nắn, chấn chỉnh thậm chí kỷ luật những cá nhân, tổ chức sai phạm. Nhằm làm cho tổ chức Đảng, Bộ máy nhà nớc ở địa phơng trong sạch vững mạnh. Nhằm loại bỏ tình trạng tham ô, tham nhũng, lãng phí, quan liêu, hách dịch, cửa quyền làm ảnh hởng tới quyền làm chủ của ngời dân. Việc kiểm tra, giám sát rõ ràng minh bạch sẽ tạo điều kiện khen thởng, kỷ luật đúng ngời,

Một phần của tài liệu Thực hiện nguyên lý “đảng lãnh đạo, nhà nước quản lý, nhân dân làm chủ’’ trong đổi mới hệ thống chính trị hiện nay ở huyện minh hóa, tỉnh quảng bình (Trang 47 - 56)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(57 trang)
w