Tiểu kết chơn g
2.1. Khái quát về điều kiện tự nhiên kinh tế xã hội huyện Minh Hóa Quảng Bình.
2.1. Khái quát về điều kiện tự nhiên - kinh tế xã hội huyện Minh Hóa - Quảng Bình. - Quảng Bình.
2.1. Khái quát về điều kiện tự nhiên - kinh tế xã hội huyện Minh Hóa - Quảng Bình. - Quảng Bình. cao, vực sâu của gió đại ngàn biên giới. Có tọa độ địa lý 17o28’30’’ đến 18o02’13” vĩ độ Bắc và từ 105o06’25’’ đến 105o20’30’’ kinh độ Đông. Phía Tây giáp hai huyện Bua-La-Pha và Nhòm-Ma-Lạt của tỉnh Khăm Muộn, nớc Cộng hòa nhân
dân Lào với 89 Km đờng biên giới, phía Bắc giáp với huyện Tuyên Hóa; phía Nam và Đông Nam giáp với huyện Bố Trạch; diện tích tự nhiên la 1410 km2. Toàn huyện có 15 xã, 1 thị trấn. Trung tâm huyện lỵ đợc đặt tại thị trấn Quy Đạt, trên trục đờng Quốc lộ 12A, cách thành phố Đồng Hới 120km về phía Tây Bắc.
Huyện Minh Hóa có diện tích lớn nhất tỉnh, tuy nhiên diện tích canh tác ít, địa hình phần lớn là núi cao, độ cao trung bình trên 600m so với mặt nớc biển, nghiêng dần từ Tây sang Đông. Phía Tây Nam bị chia cắt mạnh mẽ bởi khe suối chảy ra từ khối núi đá vôi Kẻ Bàng - Nin Nậm Nô lớn nhất thế giới mà hiện nay đợc UNESCO công nhận là vờn quốc gia, danh lam thắng cảnh thế giới. Phần còn lại chủ yếu là đồi núi đất đá.
Dân số huyện tính đến ngày 24-12-2010 là 47.217 ngời, trong đó dân số trong độ tuổi lao động là gần 21.240 ngời; Minh Hóa là huyện có nhiều dân tộc nhất tỉnh, toàn huyện có năm tộc ngời thiểu số đó là: Sách, Khùa, Mày, Arem, Rục sống tập trung ở các xã biên giới (Dân Hóa, Trọng Hóa, Thợng Hóa, Hóa Sơn).
Với địa hình nh vậy có thể thấy rõ tài nguyên chủ yếu của Minh Hóa là rừng. Trữ lợng rừng rất lớn, có nhiều loại gỗ quý hiếm, tuy nhiên do phần lớn rừng ở đầu nguồn nên chủ yếu là rừng phòng hộ đợc bảo vệ và phát triển. Huyện Minh Hóa vốn đợc bao bọc bởi các dãy núi đá cổ, với nguồn đá vôi vô tận có thể khai thác đá xây