Nhóm giải pháp tăng cờng dân chủ ở cơ sở.

Một phần của tài liệu Thực hiện nguyên lý “đảng lãnh đạo, nhà nước quản lý, nhân dân làm chủ’’ trong đổi mới hệ thống chính trị hiện nay ở huyện minh hóa, tỉnh quảng bình (Trang 62 - 66)

Tiểu kết chơn g

2.3.3. Nhóm giải pháp tăng cờng dân chủ ở cơ sở.

Một là, không ngừng nâng cao nhận thức, năng lực thực hành dân chủ cho cán bộ và nhân dân.

Để không ngừng nâng cao, nhận thức, năng lực thực hành dân chủ cho cán bộ, đảng viên và nhân dân, trớc hết là phải thờng xuyên tuyên truyền, giáo dục, tổ chức học tập về văn hóa nói chung, văn hóa chính trị, văn hóa pháp luật, văn hóa dân chủ nói riêng; phải làm cho hết thảy mọi ngời hiểu phơng châm “dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra’’ là nội dung cơ bản phát huy quyền làm chủ của nhân dân. Đồng thời cũng làm cho nhân dân hiểu rõ việc kếp hợp hài hòa giữa dân chủ trực tiếp và dân chủ gián tiếp; giữu lợi ích và trách nhiệm; dân chủ và pháp luật; dân chủ với kỷ cơng và kỷ luật.

Muốn vậy phải làm tốt công tác tuyên truyền với nhiều hình thức phong phú, qua việc tuyên truyền miệng, qua thông tin đại chúng, qua sân khấu hóa, qua những tấm gơng và đặc biệt qua chính những việc làm dân chủ trong từng địa phơng.

Hai là, thực hiện quy chế dân chủ ở cơ sở gắn liền với phát triển kinh tế - xã hội và nâng cao dân trí.

Trình độ phát triển kinh tế - xã hội, trình độ dân trí cao là điều kiện vật chất, tinh thần cơ bản đảm bảo cho nhân dân nhận thức và thực hiện quyền dân chủ.

Phát triển kinh tế trên địa bàn làng xã, trớc hết phải phát triển lực lợng sản xuất, phải chuyên môn hóa, xã hội hóa trong quá trình sản xuất. Tăng cờng ứng dụng khoa học vào sản xuất. Phải có kế hoạc cụ thể nhằm phát huy tinh thần tự chủ trong sản xuất…

Đồng thời thực hiện dân chủ cơ sở phải gắn với giải quyết các vấn đề xã hội, thực hiện từng bớc công bằng xã hội, tích cực chống quan liêu, tham nhũng, thực hiện các chơng trình xóa đói, giảm nghèo, đền ơn đáp nghĩa là những việc làm…

gắn với thực hiện dân chủ ở cơ sở.

Thực hiện dân chủ cơ sở cũng phải gắn liền với nâng cao dân trí trên địa bàn toàn huyện. Trình độ dân trí thể hiện sự hiểu biết về các vấn đề chính trị, văn hóa,

xã hội, pháp luật về những vấn đề trong đời sống hàng ngày. Trình độ dân trí thấp…

là một trong những trở ngại lớn của việc thực hiện dân chủ cơ sở.

Muốn mọi ngời dân có thể làm chủ đợc xã hội, tham gia có hiệu quả việc thực hiện dân chủ cơ sở, cần phải tiến hành làm những công việc thiết thực sau:

+ Bồi dỡng ý thức dân chủ theo định hớng xã hội chủ nghĩa cho các tầng lớp nhân dân ở cơ sở.

+ Nâng cao kinh nghiệm và năng lực thực hành dân chủ cho từng cá nhân và cán bộ, đảng viên.

+ Xây dựng nhân cách lối sống và văn hóa chính trị cho cá nhân thông qua các hoạt động chính trị ở cơ sở.

Có thể khẳng định rằng, để thực hiện tốt quy chế dân chủ cơ sở, phải gắn liền với phát triển kinh tế - xã hội và nâng cao dân trí.

Ba là, gắn việc thực hiện dân chủ cơ sở với kỷ cơng, pháp luật.

Dân chủ xHCN là nền dân chủ rộng rãi nhất trong lịch sử, là nền dân chủ của đại đa số nhân dân lao động. Để cho dân chủ XHCN thành hiện thực, cần có biện pháp hữu hiệu để tuyên truyền, giáo dục tinh thần tự quản trong từng cộng đồng dân c nhỏ. Những hình thức sinh hoạt cộng đồng, giáo dục cộng đồng, văn hóa cộng đồng, xây dựng hơng ớc, bảo tồn phong tục tập quán tốt cần đợc phát huy để hỗ trợ cho việc thực hiện dân chủ cơ sở, nhằm tăng cờng tính tự nguyện, tự quản trong từng cộng đồng dân c.

Hiện nay trong tầng lớp nhân dân, nhận thức của nhiều ngời về dân chủ ở cơ sở vẫn cha đầy đủ, coi nhẹ nghĩa vụ trách nhiệm, kỷ cơng, kỷ luật, coi nhẹ “phép n- ớc’’. Do vậy gắn việc thực hiện dân chủ với kỷ cơng, kỷ luật, pháp luật là giải pháp cần thiết quan trọng.

Bốn là, tích cực, đào tạo, bồi dỡng đội ngũ cán bộ chủ chốt của hệ thống chính trị cấp huyện, xã có đủ năng lực, phẩm chất đáp ứng quá trình thực hiện dân chủ cơ sở.

Theo Nghị định 09/1998ND/CP của Chính phủ, đội ngũ cán bộ chủ chốt cấp xã bao gồm: Bí th, Phó bí th đảng ủy xã; Chủ tịch, Phó chủ tịch Hội đồng nhân dân;

Chủ tịch Mặt trận tổ quốc; Chủ tịch Hội cựu chiến binh; Chủ tịch Hội phụ nữ; Chủ tịch Hội nông dân; Bí th đoàn thanh niên.

Vai trò của đội ngũ cán bộ này quyết định tới việc thực hiện thắng lợi chủ tr- ơng, đờng lối của Đảng, chính sách, pháp luật của nhà nớc. Đội ngũ cán bộ này là lực lợng cốt càn trong việc thực hiện dân chủ ở cơ sở. Thấy đợc vai trò của đội ngũ cán bộ, Văn kiện Đại hội IX cũng chỉ rõ “cần phải đào tạo, bồi dỡng cán bộ, công chức, trớc hết cán bộ lãnh đạo, cán bộ quản lý về chính sách, đờng lối, về kiến thức và kỷ năng quản lý hành chính nhà nớc. Sắp xếp đội ngũ cán bộ công chức theo đúng chức danh, tiêu chuẩn. Định kỳ kiểm tra, đánh giá chất lợng cán bộ, công chức yếu kém và thái hóa. Tăng cờng cán bộ cho cơ sở. Có chế độ, chính sách đào tạo, bồi dỡng, đãi ngộ đối với cán bộ làng, xã’’ [5, tr 24].

Thực tế đã chứng minh, muốn có phong trào tốt, phải có đội ngũ cán bộ tốt. Nhận thức đợc điều đó, trong những năm qua Huyện ủy Minh Hóa, UBND, Ban chỉ đạo xây dựng dân chủ cơ sở phối hợp với các ban, ngành, đoàn thể đã chú trọng công tác đào tạo, bồi dỡng cán bộ: trong năm năm 2006 - 2010, phối hợp với Chính trị tỉnh Quảng Bình và trờng Đảng huyện Minh Hóa đã mở đợc 40 lớp cao cấp lý luận, trung học chính trị, bồi dỡng chính trị với gần 450 cán bộ đợc đào tạo cả về trình độ và chuyên môn nghiệp vụ. Đến nay 100% đội ngũ cán bộ đều có văn hóa tốt nghiệp trung học phổ thông, 90% có trình độ trung cấp, cao đẳng, đại học và cao cấp lý luận chính trị. (Nguồn phòng thống kê huyện Minh Hóa)

Năm là,định kỳ tổng kết thực tiễn việc thực hiện dân chủ ở cơ sở.

Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX Đảng Cộng sản Việt Nam đã khẳng định: “Đẩy mạnh tổng kết thực tiễn và nghiên cứu lý luận, thảo luận dân chủ, sớm làm rõ và kết luận những vấn đề mới, bức xúc nảy sinh từ thực tiễn; từng bớc cụ thể hóa bổ sung, phát triển đờng lối, chính sách của Đảng; đấu tranh với những khuynh hớng t tởng sai trái” [5, tr. 89]

Việc sơ kết, tổng kết nhằm kịp thời đúc rút những bài học kinh nghiệm trong quá trình lãnh đạo, chỉ đạo thực hiện dân chủ ở cơ sở, để biểu dơng ca ngợi những việc làm tốt, phổ biến, nhân rộng những kinh nghiệm hay, những điển hình tiên

tiến, phê phán, uốn nắn và xử lý kịp thời, nghiêm minh những trờng hợp vi phạm là những việc làm rất cần thiết hiện nay.

Hiện nay Huyện ủy Minh Hóa, UBND huyện đã chỉ đạo các xã, thị trấn tổng kết 6 năm thực hiện quy chế dân chủ ở cơ sở. Hội nghị đã đánh giá một cách khách quan, nghiêm túc những kết quả, những hạn chế. Đồng thời cũng rút ra nguyên nhân, bài học kinh nghiệm, phơng hớng, nhiệm vụ, giải pháp nhằm tiếp tục thực hiện có hiệu quả dân chủ cơ sở trong thời gian tới.

Sơ kết, tổng kết rút ra những bài học kinh nghiệm để bổ sung, hoàn thiện quy chế là đòi hỏi của thực tiễn. Nhng việc tổng kết, sơ kết phải tiến hành theo định kỳ, phải thực chất, tránh hình thức. Có nh thế, việc thực hiện dân chủ cơ sở mới có hiệu quả và đi vào cuộc sống. Đóng góp của nó đối với sự phát triển của huyện nhà mới có giá trị thực sự.

Tiểu kết chơng II

Trên đây là một số kết quả đạt đợc của việc thực hiện nguyên lý “Đảng lãnh đạo, Nhà nớc quản lý, nhân dân làm chủ’’ ở huyện Minh Hóa - Quảng Bình trong giai đoạn hiện nay. Đồng thời đã đa ra đợc những giải pháp cơ bản nhằm thực hiện tốt nguyên lý trên. Kinh nghiệm đã chỉ rõ, muốn thực hiện “Đảng lãnh đạo, Nhà n- ớc quản lý, nhân dân làm chủ’’ cần phải có sự lãnh đạo chu đáo, tuyên truyền sâu rộng của Huyện ủy, UBND phối hợp với các ban ngành, cùng với sự đồng tình, ủng hộ của nhân dân. Có nh vậy, mới có thể phát huy đợc sức mạnh của cả hệ thống chính trị.

Một phần của tài liệu Thực hiện nguyên lý “đảng lãnh đạo, nhà nước quản lý, nhân dân làm chủ’’ trong đổi mới hệ thống chính trị hiện nay ở huyện minh hóa, tỉnh quảng bình (Trang 62 - 66)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(57 trang)
w