Tỡnh hỡnh nghiờn cứu ngoài nước.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu giảm protein thô trên cơ sở cân đối một số axit amin thiết yếu trong thức ăn hỗn hợp đến sinh trưởng của lợn (Trang 50 - 55)

Campbell và cộng sự,1985 [33] cho rằng lợn từ 20 -45 kg đạt tớch lũy protein tối đa khi khẩu phần chứa 3,39 g lysine/ Mcal DE, tỷ lệ trờn cao hơn khuyến cỏo của NRC,1998 [48] (là lợn con từ 20 -50 kg cần 2,21 g lysine/ Mcal DE, nhưng thấp hơn khuyến cỏo của ARC, 1981 [25] với lợn từ 15 - 50 kg cần 3,51 g lysine/ Mcal DE, tương đương 16 g lysine/ ngày để đạt tăng trọng cao nhất.

Campbell và Taverner, 1988b [35] sử dụng 43 lợn đực thiến để nghiờn cứu về nhu cầu của protein và cỏc axit amin ở giai đoạn từ 8 - 20 kg. Cỏc tỏc giả đó sử dụng 7 khẩu phần ăn cú cựng mức năng lượng (15,9 MJ năng lượng tiờu hoỏ/1 kg thức ăn) và cỏc mức protein từ 119 - 232 g/kg (8,70 - 17,30 gam lysine/kg thức ăn). Áp dụng chế độ ăn tự do cho tất cả cỏc loại lợn thớ nghiệm.

Kết quả nghiờn cứu cho thấy, theo sự tăng lờn của tỷ lệ protein trong khẩu phần (từ 119 g - 232 g/kg), lượng thức ăn ăn vào khụng thay dổi (0,93 - 0,97 kg/con/ngày), nhưng sinh trưởng tuyệt đối tăng dần từ 419 g/ngày đến 618 g/ngày. Tỷ lệ chuyển hoỏ thức ăn giảm dần từ 2,28 - 1,51 kg thức ăn/ 1 kg tăng khối lượng. Tỷ lệ protein / 1 kg thịt cũng tăng dần từ 150 g/kg đến 162 g/kg. Tỷ lệ chất bộo giảm dần từ 218 g/kg xuống 133 g/kg, trong khi đú tỷ lệ nước tăng dần từ 616 g/kg đến 690 g/kg.

Mối quan hệ tương tỏc giữa cỏc axit amin trong khẩu phần và năng lượng tiờu hoỏ đối với lợn cú khối lượng từ 20 - 50 kg được Chiba và cs, 1991 [36] nghiờn cứu trờn 2 thớ nghiệm. Trong thớ nghiệm 1 cỏc tỏc giả sử dụng 3 tỷ lệ lysine khỏc nhau là 1,50; 2,35 và 3,20 g/Mcal DE, được điều chỉnh tương ứng với 5 mức năng lượng tiờu hoỏ từ 3,0 đến 4,0 Mcal/kg. Trong thớ nghiệm 2, tiến hành nghiờn cứu ảnh hưởng của 6 mức lysine/năng lượng tiờu hoỏ (từ 1,90 đến 3,90 g/Mcal) ở hai mức năng lượng tiờu hoỏ là 3,25 và 3,75 Mcal/kg. Thớ nghiệm chỉ ra rằng, khi tăng tỷ lệ cỏc axit amin trong khẩu phần thỡ cần phải tăng mức năng lượng. Phõn tớch hồi quy cho thấy, tăng trọng của lợn thớ nghiệm và hệ số giữa tăng trọng/ năng lượng tiờu hoỏ đạt tối ưu khi tỷ lệ lysine/ năng lượng tiờu hoỏ ở mức 3,0 gam/Mcal.

Cỏc tỏc giả Saldana và cs, 1993 [56] nghiờn cứu về nhu cầu của threonine tiờu hoỏ cho lợn con sau cai sữa từ 6 - 16 kg thể trọng và lợn vỗ bộo từ 58 - 96 kg thể trọng. Tỷ lệ threonine tiờu hoỏ trong khẩu phần từ 0,60 - 0,76% đối với lợn con sau cai sữa và 0,30 - 0,50 % đối với lợn vỗ bộo. Khẩu phần cơ sở của lợn con sau cai sữa cú 17,6% protein tổng số và 1,25% lysine. Khẩu phần cơ sở cho lợn vỗ bộo cú 9,70% protein tổng số và 0,75% lysine. Kết quả thớ nghiệm cho thấy đối với lợn vỗ bộo, cỏc chỉ tiờu sinh trưởng tuyệt đối và hệ số chuyển húa thức ăn sẽ đạt tối ưu khi tỷ lệ threonine tiờu hoỏ trong

khẩu phần đạt 0,28%. Đối với lợn con sau cai sữa, sinh trưởng tuyệt đối đạt tối đa khi tỷ lệ threonine tiờu hoỏ đạt 0,46%, tuy nhiờn hệ số chuyển hoỏ thức ăn/ 1 kg tăng khối lượng khụng đạt tối đa trong khoảng threonine nghiờn cứu.

Cỏc tỏc giả Paul Bikker, Martin và Marlou, 1994 [52] nghiờn cứu trờn 95 lợn cỏi cú khối lượng từ 20 - 45 kg để xỏc định ảnh hưởng của mức năng lượng và protein ăn vào đến thành phần của cỏc axit amin trong thịt và cỏc cơ quan của lợn sinh trưởng. Cỏc tỏc giả đó sử dụng 2 thớ nghiệm với 15 mức protein ăn vào khỏc nhau từ 127 - 350 g/ngày, mức năng lượng tiờu hoỏ ăn vào từ 15,80 - 18,80 MJ/ ngày. Thành phần của cỏc axit amin trong toàn bộ cơ thể lợn (g/16 g nitơ) thu được như sau: lysine 6,64; methionine 2,21; threonine 3,62 và tổng số axit amin thiết yếu là 42,80. Thành phần protein trong cỏc cơ quan nội tạng chiếm 14,8 - 15,8 % tổng số protein của cơ thể tương ứng với hai mức năng lượng thấp nhất và cao nhất. Cỏc tỏc giả rỳt ra kết luận rằng, hàm lượng cỏc axit amin (trong thịt, cỏc cơ quan nội tạng và toàn bộ cơ thể) và protein tớch luỹ trong khoảng từ 20 - 40 kg thể trọng bị ảnh hưởng bởi lượng protein và năng lượng ăn vào.

Van Lunen T.A. và D.J.A. COLE, 1996 [57] nghiờn cứu ảnh hưởng của tỷ lệ lysine/ DE đối với năng suất sinh trưởng và tớch lũy protein ở lợn lai cho thấy: Cho lợn lai 3 mỏu ăn protein quỏ mức khụng cú lợi cho sinh trưởng vỡ một phần năng lượng dựng cho quỏ trỡnh deamin húa. Mức tớch lũy lipit khụng đổi trong khoảng 0,4 - 0,8 g lysine/ MJ DE sau đú giảm dần trong khoảng từ 1,0 -1,4 g lysine/ MJ DE. Như vậy, mức lysine thớch hợp nhất là 0,95 -1,0 g/ MJ. Mức tớch lũy nitơ cao nhất là 28 - 30 g/ ngày ( hay 175 -187 g protein/ ngày).

Mahn .D.C và R.G. Shields, 1998 [50]. Nghiờn cứu thành phần axit amin thiết yếu và khụng thiết yếu của cơ thể lợn từ sơ sinh đến 145 kg thể trọng và so sỏnh với cỏc nghiờn cứu khỏc cho biết: Thành phần axit amin của cỏc bộ phận cơ thể (như thõn thịt, lụng, mỏu và tớch lũy trong cỏc mụ cơ khỏc) của lợn

cú khối lượng từ 8,5 đến 145 kg là như nhau trong mỗi bộ phận của cơ thể nhưng lại khỏc nhau về hàm lượng giữa cỏc thành phần. Hàm lượng lysine, arginine, histidine, isoleucine, threonine và methionine của thõn thịt là cao hơn cỏc tổ chức khỏc. Tuy nhiờn trong mỏu cú leucine, valine, lysine và lụng cú cystine cao hơn thõn thịt. Tỷ lệ lysine trong protein toàn bộ cơ thể tăng đến khoảng 37 kg khối lượng thỡ đạt mức bỡnh ổn, trong khi đú cỏc axit amin thiết yếu khỏc tăng lờn đến 8,5 kg và sau đú tiến tới bỡnh ổn. Ngược lại, tryptophan giảm từ sơ sinh đến 8,5 kg và sau đú giữ ở tỷ lệ như nhau đến 145 kg.

Heger và cs, 2003 [45] đó tiến hành 5 thớ nghiệm cõn bằng để nghiờn cứu hiệu suất sử dụng của cỏc axit amin isoleucine, leucine, valine, histidine và phenylalanine + tyrosine. Từ đú nghiờn cứu nhu cầu duy trỡ của cỏc axit amin này đối với lợn sinh trưởng. Cỏc tỏc giả đó sử dụng cỏc khẩu phần cơ bản gồm cú casein và cỏc axit amin tổng hợp như là nguồn cung cấp nitơ chớnh cú chứa cỏc mức khỏc nhau của từng loại axit amin tương ứng với tỷ lệ tớch luỹ protein là 0, 33, 66, 99 và 132 g/ngày. Tất cả cỏc axit amin khỏc được bổ sung vượt quỏ 30%. Theo sự tăng lờn của nồng độ cỏc axit amin tới hạn, thỡ tớch luỹ nitơ cũng tăng theo phương trỡnh tuyến tớnh. Dựa trờn phương trỡnh tuyến tớnh mụ tả mối quan hệ giữa tớch luỹ axit amin trong cơ thể và lượng axit amin ăn vào, hiệu suất sử dụng của cỏc axit amin tiờu hoỏ hồi tràng được tớnh đối với isoleucine là -0,81; leucine là - 0,81; valine là - 0,82; histidine là - 1,17 và phenylalanine + Tyrosine là - 0,67. Bằng phộp ngoại suy khi cõn bằng nitơ bằng khụng, cỏc tỏc giả đó tớnh được nhu cầu cỏc axit amin dành cho duy trỡ đối với isoleucine là 18, leucine 33, valin2 là 23, histidine 14 và phenylalanine + Tyrosine là 43 mg/W0,75.

Tỏc giả Otto và cs, 2003 [51] đó tiến hành nghiờn cứu về ảnh hưởng của khẩu phần giảm mức protein đến việc sử dụng và đào thải nitơ cũng như khả năng tiờu húa axit amin của lợn sinh trưởng. Mục đớch của thớ nghiệm

nhằm xỏc định xem khi cho lợn ăn khẩu phần giảm mức protein cú giữ được khả năng tớch lũy nitơ như lợn ăn khẩu phần khụng giảm nitơ cũng như cú làm giảm tỷ lệ tiờu húa cỏc axit amin hay khụng? Cỏc tỏc giả đó tiến hành hai lụ thớ nghiệm với 6 lợn thớ nghiệm được chia theo ụ Latinh. Khẩu phần cơ sở là ngụ - đậu tương cú 4 mức protein tổng số là 15, 12, 9 và 6%. Khẩu phần đối chứng là là khẩu phần cơ sở cú casein với 15% protein tổng số và một khẩu phần khụng cú protein. Cỏc axit amin tổng hợp được bổ sung vào cỏc khẩu phần cú 12, 9 và 6% protein tổng số. Tỷ lệ cỏc axit amin khụng thiết yếu và axit amin thiết yếu là 45:55 với việc bổ sung axit glutamic vào khẩu phần cú 9 và 6% protein. Cỏc khẩu phần casein và khụng cú protein được sử dụng để xỏc định tổng nitơ nội sinh và hao hụt axit amin hồi tràng.

Cỏc nghiờn cứu mới đõy của trường Đại học Kentucky đó chứng minh được rằng, việc đào thải nitơ đó giảm từ 15-20% khi giảm đi 2% protein tổng số của khẩu phần cú bổ sung thờm lysine, và lượng nitơ giảm đi 30-35% khi giảm 4% protein tổng số và bổ sung thờm 4 axit amin. Hàm lượng amoniac và cỏc khớ thải khỏc từ phõn cũng giảm đỏng kể khi sử dụng khẩu phần cú mức protein thấp được bổ sung thờm cỏc axit amin tổng hợp.

Chƣơng 2

ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIấN CỨU

Một phần của tài liệu Nghiên cứu giảm protein thô trên cơ sở cân đối một số axit amin thiết yếu trong thức ăn hỗn hợp đến sinh trưởng của lợn (Trang 50 - 55)