- Trình độ phát triển thấp kém của cả gia đình
1.5. Thang đo thái độ đối với bạo lựcphụ nữ trong gia đình
Muốn đánh giá được thái độ của cá nhan thì phải có cơ sở làm thang đo cho thái độ. Nhiều nhà tam lý học đã quan tâm nghiên cứu về thang đo cho thái độ nhưng cho đến nay, vẫn chưa có một thang đo nào được xem là chuẩn cho việc đánh giá thái độ. Dưới đây là một số thang đo mà chúng tôi tham khảo để xây dựng cách đánh giá cho đề tài nghiên cứu của mình.
R.F. Bales căn cứ vào việc phftn tích hành vi để đưa ra các mức độ đánh giá. Ông chia các mức độ này thành 2 cặp với 12 mức cụ thể như sau(39: 353):
2 3 4 5 5 6 N h iệ m vụ 7 Cám x ú c -X ã hội 12 8 11 10 9 1. Đoàn kết
2. Không khí hoà thuận, dễ chịu 3. Tán thành
4. Đề xuất kiến nghị 5. Thể hiện ý kiến
6. Định hướng hành động
7. Trông chờ định hướng của người khác 8. Hỏi ý kiến
9. Yêu cầu đề xuất kiến nghị 10. Phản đối
1 1. Khó chịu, gây căng thẳng 1 2.Chống đối
Trong tam lý học xã hội, người ta còn đưa ra các thang lượng hoá những phản ứng hay ý kiến theo 4 mặt dưới đây(39: 299):
- Cường độ: mạnh hay yếu, cao hay thấp, nhiều hay ít, thường xuyên hay
không thường xuyên ,
- Ý nghĩa: Thái độ bộc lộ ra bên ngoài có giá trị như thế nào đối với chủ
thể và người khác .
- Hướng: Mục tiêu mà thái độ nhằm tới ,
- M ức độ: Tích cực hay tiêu cực, nhiệt tình hay không nhiệt tình, chủ
động hay bị động .
V.N. Miasixev khi nghiên cứu thái độ, đã nêu ra 11 thông số( hay còn gọi là chiều đo) và dược nhóm thành hai cấp độ như sau(5: 261-264):