Cáp độ thứ nhất gồm các chỉ báo:

Một phần của tài liệu Thái độ của phụ nữ trước hành vi bạo lực đối với phụ nữ trong gia đình (Trang 47 - 50)

- Trình độ phát triển thấp kém của cả gia đình

1.5.1.Cáp độ thứ nhất gồm các chỉ báo:

- Tính chất: Thái độ có thể là tích cực, tiêu cực hay trung tính. Nó được

thế hiện trong các phản ứng xúc cảm như: thích - không thích, đồng ý - phản

- Cường độ: Là yếu tố mang tính ổn định tương đối nhưng trong quá trình phát triển của cá nhân, cường độ thái độ cũng có sự thay đổi.

- Độ rộng: Là sự phong phú hay nghèo nàn của thái độ được biểu hiện ở

số lượng các đối tượng hay các khía cạnh hoạt động của cá nhân.

- Tính bển vững: Thể hiện dưới nhiều hình thức khác nhau, đó có thể là

lập trường của mỗi cá nhân và cũng có thể đó là biểu hiện tính cứng nhắc của

1.5.2. Cấp độ thứ 2 gồm các chỉ báo:

- Tính chi phối: Là xét đến các thái độ chủ đạo có liên quan đến mục đích

sống và các động cơ chủ đạo của cá nhân, nó thể hiện sự mạnh mẽ và ổn định nhất.

- Tính hài hoà: Là sự liên kết bên trong của hệ thống thái độ cá nhân quy

định tính hài hoà, trọn vẹn và có phụ thuộc vào thái độ chủ đạo.

- Tính cấm xúc: Được thể hiện rõ nét trong các thái độ đang được hình

thành.

- Tính khái quát: Thái độ của cá nhân không chỉ liên quan đến đối tượng

cụ thể mà còn liôn quan đến loại hình cũng như lĩnh vực tồn tại của chúng. - Tính nguyên tắc: Cho thấy thái độ được hình thành và phát triển thái độ

như thế nào dựa vào hệ thống các nguyên tắc nhất định mà cá nhân đã chấp nhận hay do xuất phát từ các cảm xúc bột phát, các sự kiện ngẫu nhiên.

- Tính tích cực: Là mức độ ảnh hưởng của thái độ đối với tính tích cực

của cá nhủn.

- Tính ỷ thức: Đề cập một khía cạnh quan trọng của thái độ, thái độ của

cá nhân(dưới hình thức phát triổn nhất) là thái độ có ý thức.

Từ nghiên cứu cách đánh giá thái độ của các tác giả nêu trên, chúng tôi đã tìm thấy cơ sở cho việc xây dựng thang đo thái độ cho đề tài nghiên cứu của mình.

đình được xác định theo các mặt: Nhận thức, xúc cảm và hành vi.

Mỗi mặt trôn được đánh giá thông qua các nội dung tương ứng cụ thể sau: - N hận thức: Khái niêm, phân loại, tính chất, nguyên nhân, hậu quả, công tác phòng chống của các cơ quan, tổ chức xã hội.

- Cảm xúc: Đối với tình trạng BL đang xảy ra, phụ nữ hi BL, người phải

chứng kiến BL, bản thân phải chứng kiến BL, hoạt động của các cơ quan, tổ chức hỗ trợ phụ nữ bị BL.

- H ành vi: Tham gia phòng chống BL, phản ứng khi bị BL. Từng mặt hiểu hiện của thái độ được tính theo các mức: - Cao

- Trung bình - Thấp.

Tổng hợp ba mặt nhận thức, cảm xúc và hành vi cho thấy thái độ của phụ nữ trước tình trạng bạo lực đối với phụ nữ trong gia đình.

KẾT LUẬNCHUƠNG I

1. Thái độ là một hiộn tượng tâm lý phức tạp được nhiểu nhà tâm lý học quan tâm nghiên cứu từ những năm đẩu của thế kỷ 20, nhất là các nhà tâm lý học của Mỹ và các nước phương Tay. Cho đến nay vẫn chưa có sự thống nhất của các nhà tâm lý học về định nghĩa thái độ. Song, chúng ta không phủ nhận những đóng góp của các nhà nghiên cứu đã tìm ra cấu trúc cũng như thang đo thái độ. Hầu hết các nhà tâm lý học đều thừa nhận cấu trúc của thái độ gồm có ba thành phần cơ bán, đó là nhận thức, cảm xúc và hành vi. Đây chính là cơ sở khoa học cho nhiều nghiôn cứu về thái độ trong ihực tiễn. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

2. Nghiên cứu thái độ của phụ nữ trước hành vi bạo lực với phụ nữ trong gia đình là một nghiên cứu mang tính ứng dụng. Vận dụng lý luận về thái độ và lý luận về bạo lực với phụ nữ trong gia đình, chúng tôi xác định cách thức tìm hiểu và đánh giá thái độ của phụ nữ trước hành vi bạo lực với phụ nữ trong gia đình thông qua sự biểu hiện của các mặt nói trên. Tổng hợp của ba mặt đó xét trong mối quan hệ giữa chúng sẽ cho ta thấy thái độ của phụ nữ trước tệ nạn xã hội này.

Chương 2

TỔ CHỨC VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN c ứ u

2.1. Xác định mẫu nghiên cứu

Đê nghiôn cứu thái độ của phụ nữ trước hành vi bạo lực với phụ nữ trong gia đình, chúng tôi đã chọn nhóm khách thể là phụ nữ thuộc phường Nhân Chính và phường Khương Mai, vì phụ nữ là những người trong cuộc. Họ có thể đã, đang và sẽ là nạn nhân của những hành vi bạo lực. Bên cạnh đó, chúng tôi cũng nghiên cứu một số khách hàng là phụ nữ đã đến hoặc gọi điện đến tư vấn tại Trung tâm tư vấn Hạnh phúc Gia đình (hội KHHGĐ Việt Nam). Đây ià những phụ nữ bị bạo lực.

Một phần của tài liệu Thái độ của phụ nữ trước hành vi bạo lực đối với phụ nữ trong gia đình (Trang 47 - 50)