- Phụ nữ sẽ chủ động tìm sự giúp đỡ của ai?
3. Không biết đến các chương trình phát thanh, truyền hình đưa tin về bạo lực
đưa tin về bạo lực
63 31.5
4. Che dấu những biểu hiện bạo lực của chồng 182 91.0
5. Im lặng khi xẩy ra bạo lực 163 81.5
Thực chất qua sô' liệu ở bảng 24 cho thấy hầu như phụ nữ chưa quan tâm nhiều đến vấn đề BLPNGĐ, chỉ có 47% phụ nữ thực sự quan tâm. Chính điều này khiến họ chưa chủ động tìm kiếm những tài liệu, sách báo... thông tin về tình trạng này. Những kiến thức mà họ có được thường chỉ là do tình cờ đọc ở đâu đó hay xem một chương trình nào đó mà thôi. Lý do có thể họ chưa thấy được tầm quan trọng của vấn đổ. Bèn cạnh đó chỉ có 39% trả lời rằng đã tìm hiểu luật HNGĐ nhưng không ai trong số này nhở được điều khoản nào quy định tội danh này. Có 31,5% phụ nữ không biết đến các chương trình phát thanh, truyền hình (lira tin vổ bạo lực
Có nhiều phụ nữ lự thừa nhận quyén hành của nam giới, coi nhẹ vai trò của mình và lự nhủ mình phải an phận theo chồng, sướng khổ cũng phải cam chịu. Do đó, phụ nữ đã che dấu những hành vi bạo lực của chồng(91%); im lặng khi bị bạo lực (81,5%). Trong nhiồu trường hợp chính người phụ nữ khi tháy một người phụ nữ khác bị bạo lực thì họ thường nghĩ người phụ nữ đó đã làm điều gì đó quá đáng. Đổng thời, họ cho ràng cô ấy đáng bị như vậy.
3.2.2. Nguyẽn nhân khách quan
Vồ nguyên nhân khách quan cũng có một số nguyên nhân cơ bản có ản h hưởng cán trở đến thái độ tích cực của phụ (tối với vấn đề BLPNGĐ. Cụ thể như sau:
- Phụ nữ chưa được cung cấp kiên thức vê BLPNGĐ một cách hệ
tháng, khoa học và cơ bản.
Bảng 25: Nguổn cung cấp kiến thức vé BLPNOĐ
Nguổn cung cấp SL Tỉ lộ%
1. |Các phương tiện thông tin đại chúng 184 92.0
2. Bạn bè, người thủn 90 45.0
3. Sự chứng kiến của bản thân 49 24.5
Thực tế ở Viột Nam hiện nay là hộ thống kiến thức về BLPNGĐ không được giảng dạy trong các trường phổ thông và chuyên nghiộp, cũng không có môt tổ chức hay chương trình nào hướng dẫn, tập huấn hài bản về phòng và chiống BLPNGĐ. Sô' liệu điều tra ở bảng 25 cho thấy phụ nữ chưa được tiếp xúc vấm đé này một cách có hệ thống . Họ chủ yếu tự tìm hiểu qua các phương tiện thông tin đại chúng(92%), qua những người khốc(45%) và được chứng kiến(24.5%). Chính vì thế, kiến thức mà họ có vẻ BLPNGĐ chỉ là chắp nối, khiông trọn vẹn và thiếu chính xác. Cũng chính vì những kiên thức về về bạo lực gia đình, bình đẳng giới không được giảng dạy chính thống trong nhà
truTỜng phổ thông, cao đáng hay đại học. Cho nôn, họ hicu biết đến đâu là do tính tích cực của mỗi cá nhân. Điồu này là lý do dăn đến sự khác nhau không
nh iều về nhận thức giữa nhóm phụ nữ ở độ tuổi khác nhau, Iighề nghiộp khác
lien cạnh đó, vẫn tồn tại quan niệm đế cao vai trò của nam giới.
Ngày nay, mặc dù pháp luật đã thừa nhận quyén bình đáng giữa nam và nữ. Song trong quan niộm của rất nhiều người, đặc biệt là nam giới, họ thường tự cho minh có quyền đối xứ bất công với phụ nữ. Có 87% ý kiến đồng ý cho rằng BLPNGĐ chính là sự lạm dụng quyển của người chồng đối với vợ. Trong gia dinh người vợ phải biết phục tùng và nín nhịn chồng thi mới (tược coi là ngoan hicn. Ngược lại khi người vợ có những hành vi phản ứng lại sự bất cỏng của ngưừi chồng thì bị coi là không tốt, quá đáng thậm chí là hư hỏng. Còn người đàn ông không làm gì với những phản ứng của vợ thì bị coi là nhu nhược, không biết dạy vợ...Hơn nữa, cách giáo dục của cha mẹ, họ hàng khuyên dạy con gái phái biết nhường nhịn chồng. Đay là tư tưởng “trọng nam khinh nữ” từ ngàn xưa và vẫn tồn tại trong xã hội.
“Ni>ưởi ta lí) chổng thì người ta có mắng chửi một vài câu cũng được,
mình là người vợ thì phái biết nín nhịn cho êm cửa, êm nhà, chống đối lại thì không hay. ô n g cha ta đ ã nói: “thuyền tlieo lái, gái theo chồng; hay, dở gì thì cũnịi lù chồng mình kia mà ”
(Một phụ nữ 50 tuổi, phường Nhân Chính)
- Ngoài ra, Luật hôn nhàn và công tác tuyên truyền, giáo dục của các
cơ quan chức năng, tổ chức xã hộỉy trung tâm tư vấn... cồn hạn chế. Có tới
51 % phụ nữ cho rằng Luật HNGĐ chưa có tác dụng làm giám BLPNGĐ. Số
người cho rằng công tác phòng chống bạo lực của các cơ quan chức năng, tổ chức xã hội...đã có tác dụng cũng không cao(54,5%)
Họ mới chỉ tập trung vào việc giải quyết khi bạo lực đã xảy ra. Sự hoạt động cuá các tổ chức hỗ trợ chưa được nhiồu người dân biết đốn, hoạt động của các phương tiộn thông tin đại chúng chưa sâu rộng.
Khách hàng tư vấn tâm sự: “C h ú n g cm /í) phụ nữ à nông thôn, việc xảy
ru đánh cãi chửi nhau trong nhiêu gia dinh cũng thườnỵ xảy ra nhưng mọi người khôtìỊị coi là bạo lực đâu. Tliinh thoảng em bị chồng mắng chửi hay đánh đập CÙHỊỊ cluing biết là mình bị bạo lực. Bơi vì, ở nông thôììịị không bao giờ thấy có sự tuyên truyền, plìổ biến vé nhữiiiị kiến thức BLPNGĐ. Nếu pliụ nữ nào bị chồng ilánli rất nặng rối thì mới có sự cun thiệp của hàng xóm hay
clìínlì t/nycn ílịa phương. Ill) dến can thiệp một vài lần mù không chấm dứí thì cũnị’ mặc kệ luôn. Phụ tiữ à nònii í hỏn khổ lắm nhiều khi muốn tìm sự hỗ trợ rủa các tổ chức, cơ quan cũng khôììịị biết đâu mà tìm. Hôm nuv ịịọi được đến các chị là nliờ dứa em họ công túc trên Hù Nội cho biết dịu chỉ của trung tâm rư vấn dấy ”
(Một phụ nữ ở Đông Anh, Hà Nội)
- Không có thòi gian, điều kiện cũng là một nguyên nhân khách
quan ảnh hưởng đến thực trạng thái độ của phụ n ữ .
Phụ nữ ngày nay tham gia vào rất nhiều công việc, hoạt động xã hội khác nhau. Ngoài công việc chuyên môn, công viộc xã hội, họ còn có nhiệm vụ chăm sóc gia đình. Do đó, họ ít có thời gian để tìm kiếm thông tin, tài liệu về vấn đổ một cách đầy đủ và sâu sắc. Khi hỏi vể việc “có tham gia tập huấn phòng chống BLPNGĐ khổng?”, có hai phụ nữ trỏ lời nếu có thời gian, điều kiộn thì mới tham gia.
3.3. Kết quả tác động tới một sô trường hợp thông qua tư vấn
Dưới đây là một số trường hợp khách hàng đã tư vấn tại Trung tâm tư vấn Hạnh phúc gia đình.
3.3.1. Trường hợp 1
- Sự việc
Khách hàng là một phụ nữ 29 tuổi, đã lập gia đình được 4 năm, có 1 con trai. Trước khi kết hổn, hai người đã có Ihời gian yôu nhau 8 năm và là mối tình đầu của hai ngirời. Cả hai vợ chồng đổu là cốn bộ công chức nhà nước. Anh chổng vừa đi tu nghiộp nước ngoài về nước được 2 năm.
Chổng chị có mối quan hệ tình cảm với 1 cô gái cùng cơ quan. Biết chuyộn, chị đã khuyôn can và yôu cầu chấm dứt nhưng anh chồng không chịu. Có lần, cũng vì chuyện này mà anh đã tát chị, bất chị phải chấp nhận chuyện này. Chị khổng khuycn được chồng nên đã đem chuyện kể với mẹ và chị gái chồng. Mẹ và chị gái góp ý với anh ta, anh ta tức giận đã mắng cho họ một trận rất thẠm tộ.
Sau sự kiện này, anh chổng không những không chấm dứt chuyện ngoại tình mà còn rất thừ ư, bỏ mặc vợ con, không quan tftm. Có lẩn anh ta đã kéo chị
vào trong phòng, đóng cứa chặt để chửi inÁng, đe doạ thậm chí đánh chị có những vết bầm tím trcn người. Mặc dù vậy, chị vẫn không nói với ai. Chị tâm sự với cán bộ tư vấn là chị xấu hổ hởi chị là giáo viên. Hơn nữa, chị vẫn yêu chồng và hy vọng chồng mình sẽ thay đổi.
Khi gọi điện đến Trung tâm, chị rất sợ hĩli, thất vọng và không biết làm cách nào đổ chấm dứt tình trạng này.