Luật HNGĐ đũ thực sự có tác dụng làm giảm BLPNGĐ

Một phần của tài liệu Thái độ của phụ nữ trước hành vi bạo lực đối với phụ nữ trong gia đình (Trang 74 - 75)

- Trình độ học ván thấp 89.5 90

2.Luật HNGĐ đũ thực sự có tác dụng làm giảm BLPNGĐ

Đ: Đúng S: Sai KB: Không biết

Số phụ nữ đồng ý vé công tác phòng chống bạo lực của các tổ chức, cơ quan chức năng, Luật hôn nhân gia đinh đã có hiệu quả là không cao. Theo họ vai trò của các yếu tô' trên chưa được phát huy. Các địa chỉ như Công an, tổ hoà giải, tư vấn...mới chỉ giải quyết hậu quả khi bạo lực đã xảy ra chứ chưa tham gia phòng chống. Đặc biệt, thấy có sự khác biệt nhất định giữa các nhóm phụ nữ khi đánh giá tác dụng của Luật hỏn nhân gia đình.

Trên thực tế, hoạt động của các cơ quan chức năng, tổ chức xã hội và Luật hôn nhân gia đình đã có tác dụng, song hiệu quả thiết thực chưa cao. Do đó mức độ nhận thức như trên là vừa phải và sát với thực tế.

Kết luân: Từ kết quả phân tích trên, chúng tôi có thể rút ra một số kết luận về nhận thức của phụ nữ - của những người trong cuộc đối với BLPNGĐ như sau:

Thír nhất: Nói chung, nhận thức của phụ nữ là đúng chiếm tỉ lệ cao ở một số nội dung nhưng chưa đáy đủ và sâu sắc. Điểm trung bình tổng là 1,55, đạt mức trung hình. Có nhiều nội dung được phụ nữ nhận thức đúng chiếm tỉ lệ rất cao như BLPNGĐ có thể xẩy ra ở mọi quốc gia, dân tộc, mọi nền văn hoá là 91%; không có phụ nữ chết vì bạo Ịực(91,5%); hậu quả khi con cái sống trong gia đình có bạo lực (96,5%). Tuy nhiên, vẫn còn có một số nội dung nhận thức còn thấp, chưa đầy đủ như nhận thức về trường hợp xẩy ra bạo lực, nguyên nhân dẫn đến bạo lực...

Thứ hai: Có sự khác biệt trong nhận thức giữa nhóm phụ nữ có trình độ khác nhau, nghề nghiệp khác nhau và độ tuổi khác nhau. Các nhóm phụ nữ là cán hộ, có trình độ cao đẳng-đại học thường có nhộn thức đúng chiếm tí lộ cao hơn các nhóm còn lại. Đối với các nội dung như nguyên nhân và hoàn cảnh dẫn đến bạo lực thì nhạn thức của nhóm phụ nữ trôn 45 tuổi đầy đủ hơn cả. Tuy

nhiên, sự chênh lệch về nhận thức giữa các nhóm này với các nhóm khác là không lớn.

3.1.2. Cảm xúc

Cảm xúc là mặt biểu hiộn sác thái của thái độ đối với đối tượng, là một trong những yếu tố cấu thành ncn thái độ. Khi cá nhân nhận thức được ý nghĩa của dối tượng sẽ nảy sinh cảm xúc, thôi thúc cá nhân có những hoạt động tích cực để chiếm lĩnh đối tượng. Do đó, khi có xúc cảm, tình cảm tích cực với đối tượng, hay lĩnh vực nào đó cá nhân sẽ quan tâm tìm hiểu đối tượng, lĩnh vực ấy. Đây cũng là một chỉ báo quan trọng khi đánh giá thái độ của cá nhân.

Đô’ nghiên cứu cảm xúc của phụ nữ trước hành vi BLPNGĐ, chúng tôi căn cứ vào các biểu hiện sau:

-Cảm xúc đối với vấn đề BLPNGĐ -Cảm xúc khi bị bạo lực

Một phần của tài liệu Thái độ của phụ nữ trước hành vi bạo lực đối với phụ nữ trong gia đình (Trang 74 - 75)