Tham gia tập huấn vé chống BLPNGĐ

Một phần của tài liệu Thái độ của phụ nữ trước hành vi bạo lực đối với phụ nữ trong gia đình (Trang 94 - 99)

- Phụ nữ sẽ chủ động tìm sự giúp đỡ của ai?

2. Tham gia tập huấn vé chống BLPNGĐ

C: Có K: Không PV: Phân vân

Có tới 61% phụ nữ nói rằng họ chưa tìm hiểu luật hôn nhân gia đình. Đây quá là con số đáng lo ngại. Sự thiếu kiến thức về pháp luật đã khiến những người phụ nữ bị bạo lực mà khổng biết kẻ gíly ra bạo lực đã vi phạm phốp luật. Thực tế, ở trung tam tư vấn đã gặp những trường hợp người phụ nữ sống như vợ chồng với người đàn ông đã có gia đình, chịu sự lừa dối, cổ lập, thậm chí còn bị bạo lực tình dục. Chỉ có 39% phụ nữ đã tìm hiểu luật này, nhưng khi được hỏi điều khoản nào trong luật Hôn nhan gia đình đã quy định tội danh này thì không phụ nữ nào nhớ được. Như vậy, phụ nữ chưa thực sự tích cực và chủ động tìm hiểu về vấn đề BLPNGĐ một cách kịp thời và đầy đủ.

Đối với việc tham gia tập huấn về chống BLPNGĐ, qua tìm hiểu chúng tôi được biết phụ nữ ở đAy chưa bao giờ được tham gia một lớp tập huấn nào. Cho nên, chúng tôi đưa ra câu hỏi là “chị có muốn tham gia tẠp huấn vé chống BLPNGĐ khổng?”, có 92% phụ nữ đồng ý. Sự tích cực này sẽ góp phần làm giảm bớt những hành vi bạo lực. Với phụ nữ bị bạo lực sẽ giúp họ có những hành động kịp thời, đúng đắn khi bạo lực xảy ra, tránh được những hậu quả dáng tiếc. Song, vÃn có 7% phụ nữ không tham gia. Một trong những phụ nữ

này nổi vì họ khổng hao giờ bị bạo lực, họ sống rất hạnh phúc. Ở đây, chúng tôi nghĩ viộc tham gia tập huấn về chống BLPNGĐ không chí ìnang ý nghĩa cá nhân mà còn mang ý nghĩa xã hội, giúp giảm bớt bạo lực trong xã hội. Có 1% phụ nữ chưa biết mình có tham gia hay không. Những trường hợp này nói rằng nếu có thời gian thì sẽ tham gia.

Tí lộ lựa chọn của mỗi nhóm phụ nữ là khác nhau. Song , chúng tôi thấy ở tất cả các nhóm phụ nữ thì số người chưa tìm hiểu Luật hôn nhân gia đình đều cao hơn nhiều số người đã tìm hiểu. Số nguời từ chối không tham gia tâp huấn về chống BLPNGĐ nhiều nhất ỉà thuộc nhóm phụ nữ lao động tự do(9.3%) và 8.3% người thuộc nhóm phụ nữ lừ 26 đến 35 tuổi, 8.0% người thuộc nhóm cán bộ và có trình độ cao đẳng, đại học. Lý do có thể họ không quan tâm, khổng thích hoặc không có thời gian...

Kết luân: Như vậy, hành vi là mặt biểu hiộn quan trọng nhất của thái độ. Song, lừ kết quả phân tích các số liệu điéu tra vé mặt hành vi cho thấy thái độ của phụ nữ đối với BLPNGĐ thông qua việc thực hiện hành vi giải quyết bạo lực, ngăn chặn và phòng chống bạo lực cũng đạt mức trung bình. Điểm trung bình của hành vi đạt 1,47 thấp hơn so với mặt nhận thức và cảm xúc . Có nhiều hành vi phụ nữ đã Ihực hiện văn chưa tích cực và kịp thời.

So sánh sự thể hiộn hành vi giữa các nhóm phụ nữ khác nhau cũng có

sự khác biột nhất định. Đặc biệt là hành vi không chấp nhận bạo lực trong bất cứ trường hợp nào của nhóm phụ nữ cán bộ(46%); có trình đô cao đảng-đại học là 45% chiếm tỉ lộ cao hơn hẳn các nhóm còn lại. Nhóm phụ nữ trên 45 tuổi và nhóin phụ nữ có trình độ phổ thông thường thổ hiện những hành vi chưa tích cực cao hơn các nhổm khác.

3.1.4. Tương quan giữa các măt biểu hiện của thối độ

Qua sổ' liệu biểu hiện ba mặt của thái độ mà chúng tôi đã phân tích, mỗi

mặt đạt được mức độ khác nhau, cụ thổ nhận thức đạt 1,55 diổm; cảm xúc đạt

1,66 điểm và hành vi đạt 1,47 điểm. Khi xét tương quan giữa 3 mặt trên, chúng tôi sử dụng cổng thức tính tương quan của Pearson để đánh giá. Công thức như sau:

_____ X 1 X Y A'XV.I)'______

" 1 - (Ĩ . X ) 2 ]/VZK7 - (z r p ]

Trong đó N là cặp điểm số

XA' = Tổng các điểm X ĩ,)' = Tổng các điểm Y

XAY = lổng các tích số của mỗi cập XY

Kết quả cho thấy cả ba thành phần đều có tương quan với nhau(xem phụ lục Correlation), cụ thổ là:

Bảng 22: Tương quan giữa các thành phần của thái độ

Các thành phần của thái độ Nhận thức Cảm xúc Hành vi

Nhộn thức 0.382 0.541

Cảm xúc 0.382 0.178

Hành vi 0.541 0.178

Nhìn vào bảng trên chúng tôi thấy các hộ số tương quan đều r >0 nên các mặt đó có quan hệ tỉ lộ thuận với nhau. Song, tương quan giữa chúng đạt mức từ thấp đến trung bình. Trong dó, tưctng quan giữa nhộn thức và hành vi là chật chẽ nhất, còn cảm xúc và hành vi là tương quan lỏng.

* Hộ số tướng quan giữa nhận thức và cảm xúc có r =0.382. Chứng tỏ rằng sự tirưng quan giữa nhận thức và cảm xúc là tương quan thuận nhưng không chạt chẽ. Có nghĩa là nếu phụ nữ có nhân thức đúng và đầy đủ về BLPNGĐ thì họ cũng sẽ có cảm xúc đương tính(tích cực) đối với vấn đề này và ngược lại. Tuy nhiên, tương quan giữa chúng lồ không chạt chẽ. Điểm trung

hình tổng của nhận thức(1.55) thấp hơn điổm trung hình tổng của cảm

xúc( 1.66) cho nôn không có sự tương đồng hoàn toàn. Tức là, có những phụ nữ nhận thức chưa đđy đủ, sâu sắc thì vẫn có cảm xúc tích cực. Chẳng hạn, có 77.5% cho rằng nguyên Iihân phụ nữ im lặng khi bị bạo lực là do xấu hổ, sợ người khác biết thì cung có 79% phụ nữ thấy xấu hổ khi bị bạo lực; có 55%

phụ nữ cho ràng đánh vợ là do thiếu kiềm ch ế thì Ví\n cám thấy đau khổ, sợ hãi,

trường hợp nào chỉ có 31.5%, tìm hiểu luật HNGĐ(39%). Điều này thê hiện mối tương quan thuận nhưng yêu.

Két luán: Thông qua những biểu hiện cụ thể, thể hiện môi tương quan giữa ba mặt nhận thức, cảm xúc và hành vi, chúng tôi thấy có mối tương quan thuận giữa ba thành phần với nhau. Nghĩa là, nếu phụ nữ có nhận thức đúng, có cảm xúc tích cực thì cũng có hành vi đúng đán, kịp thời, dứt khoát. Tuy nhiên, sự tương quan này mới chỉ đạt từ mức thấp đến trung bình, trong đó biểu hiện của mặt hành vi chưa tương xứng với mặt nhận thức và mặt cảm xúc. Điều nàv cho phép ta khẳng định phải tác đông để nâng cao hơn nữa hành vi của phu nữ cho phù hợp với nhận thức và cảm xúc thì sẽ làm giảm bớt được tình trạng

BLPNGĐ.

3.1.5. Kết quả chung về thái độ của phụ nữ

Tổng hợp ba mặt nhận thức, cảm xúc và hành vi, chúng tôi có kết quả về thực trạng thái độ của phụ nữ trước hành vi bạo lực đối với phụ nữ trong gia đình. Từng mặt biểu hiện cùa thái độ được thể hiện ở biểu đồ sau:

11 1 1 1.7 .65 1.6 .55 1.5 .45 1.4 1.35 Nhận thức Cảm xúc Hành vi

G hi chú:

Nhận thức: 1.55 điểm Cảm xúc: 1.66 điểm Hành vi: 1.47 điểm

Nhìn vào biểu đổ chúng tôi thấy thực trạng từng một hiểu hiện của thái độ có sự khác nhau nhất định nhưng đều đạt mức trung bình. Trong đó hành vi đạt điểm Ihấp nhất(1.47) và cảm xúc đạt điểm cao nhất(1.66). Điéu này có thể lý giải cảm xúc là yếu tô' gắn liền với những phản xạ tự nhiôn của con người nên dễ dàng xuất hiện khi họ gặp chuyện vui, buồn, hài lòng hay không hài lòng. Còn nhạn thức và hành vi đòi hỏi con người phải có thời gian mới có thể tích luỹ tri thức, suy nghĩ, phân tích và hành động. Xem mức điểm của từng mặt, chúng tôi đưa ra nhận xét là nhận thức có thổ đúng, cảm xúc có thể tích

cực nhưng chưa chắc đã có hành vi đúng. Điều đáng nói đây là còn rất nhiều

người chưa có hành vi đúng đấn và kịp thời như suy nghĩ và cảm xúc của họ mà trong cuộc sống, điều quan trọng là phải thổ hiộn sự nhận thức và cảm xúc ra ngoài bằng hành động thì mới có ý nghĩa. Chính vì lý do đó, chúng tôi đs tính điểm của nhận thức là hộ sô' 1, điểm của cảm xúc là hệ số 2 và điểm của hành

vi là hệ số 3 như đa trình bày chương 2.

Tổng điểm ba mạt biểu hiện của thái độ cho ta thấy thái độ của phụ nữ trước hành vi BLPNGĐ

Bảng 23: Điếm của thái độ biểu hiộn ở 3 mặt

Các một Nhận thức (hệ số 1) Cảm xúc (hệ số 2) hành vi (hệ số 3) Tổng Điểm 1.55 1.66 1.46 9.28

Ở dây, điểm cả ba mặt của thái độ là 9.28 đạt mức trung bình theo nguycn tắc tính điểm đã trình bày ở chương 2. Kết quả này cho thấy thái độ của phụ nữ trước hành vi bao lực đối với phụ nữ trong gia đình chưa thực sự tích cực. Từng mặt biểu hiện của thái độ vẫn còn có những hạn chế nhất định, một

s ô VÍÍI1đề vé BLPNGĐ chưa được phụ nữ nhận thức đầy đú và sâu sắc, đặc biệt là thái độ phòng chống bạo lực thể hiện bằng những hành vi cụ thể thì vẫn còn nhiều hành vi chưa đúng và chưa kịp Ihời.

3.2. Nguyên nhân thực trạng

Những nguyôn nhân ảnh hưởng đến thái độ của phụ nữ trước hành vi bạo lực với phụ nữ trong gia dinh thì có nhiều. Song, có thể chia thành các nguyôn nhan chủ yếu như sau:

3.2.1. Nguyên nhốn chu quan

Những nguyôn nhân chủ quan chủ yếu thuộc về các nguyên nhân tâm lý như phụ nữ chưa thực sự quan tâm đến vấn đề BLPNGĐ, ý thức tìm hiểu luật pháp liên quan đến hôn nhân gia đình còn thấp. Bản thân phụ nữ tự coi nhẹ vai trò cùa mình, thường che dấu, im lặng và cam chịu khi bị bạo lực(xem bảng 24)

Bảng 24: Các nguyên nhân chủ quan

Biểu hiện SL Tỉ lệ%

1. Rất quan tâm đến BLPNGĐ 94 47.0

2. Đă tìm hiểu luật HNGĐ 78 39.0

Một phần của tài liệu Thái độ của phụ nữ trước hành vi bạo lực đối với phụ nữ trong gia đình (Trang 94 - 99)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(123 trang)