Thực trạng về ngành Nhựa ở Việt Nam

Một phần của tài liệu Một số biện pháp thúc đẩy hoạt động tiêu thụ sản phẩm ở Công ty Nhựa cao cấp Hàng không (Trang 32 - 36)

II. Thực trạng về hoạt động tiêu thụ sản phẩm của Công ty Nhựa cao cấp Hàng

1. Thực trạng về ngành Nhựa ở Việt Nam

Trong bối cảnh diễn biến phức tạp của đất nớc, ngành công nghiệp Nhựa Việt Nam đã đạt đợc tỷ lệ tăng trởng tốt. Từ năm 1990 đến năm 1996 mức tăng trởng của ngành Nhựa đạt ở mức 30%. Sang năm 1997, do có sự khủng hoảng kinh tế của một số nớc trong khu vực nên tốc độ tăng trởng của ngành Nhựa đã giảm xuống chỉ còn 25%. Mức tăng trởng này phần lớn là nhờ vào nền công nghiệp bao bì, các ngành sản xuất xi măng, phân bón Cùng thời gian này, các sản phẩm Nhựa phục vụ ngành… xây dựng nh ống nớc cũng tăng tởng ở mức 20%. Bên cạnh đó, các sản phẩm phục vụ ngành công nghiệp nh các bộ phận Nhựa của quạt, linh kiện điện tử và thiết bị làm lạnh tăng ở mức 20%. Để đáp ứng nhu cầu của ngành Nhựa, năm 1997 một số nhà máy đi vào hoạt động với sản lợng màng PVC là 15000 tấn/năm và 25000 tấn/năm với DOP. Tính đến giữa năm 1998, các nhà máy Nhựa PVC với sản lợng 80000tấn/nắm bắt đầu tham gia thị trờng.

Thời kỳ đồ Nhựa đã bớc sang tuổi thứ 3. Ngành Nhựa Việt Nam đã đi từng b- ớc vững chắc vào tiến trình AFTA, hội nhập và sẵn sàng đơng đầu vào những thử thách mới.

Năm 1999 đánh dấu bớc trởng thành của ngành công nghiệp non trẻ nhng có sức bật nh bản chất hóa lý của nó, Nhựa Việt Nam đã và đang hội nhập từ niềm tin của những ngời tiêu dùng từ nớc ngoài, thị trờng nớc ngoài đã bắt đầu tìm hiểu sản phẩm Nhựa Việt Nam. Từ năm 1999, ngành Nhựa vẫn giữ tốc độ phát triển về sản l- ợng lẫn chất lợng trong đó trung tâm vẫn là thành phố Hồ Chí Minh.

Nh vậy, tốc độ phát triển ngành Nhựa trong 10 năm qua đạt trên125%/năm và tiến bộ thu hút vốn nớc ngoài vẫn đạt từ 25%-30%/năm. Từ năm 1993-1998 ngành Nhựa cả nớc đã đầu t 1693925609 USD, mức tăng trởng đạt 131,18%. Có khoảng 29,69% tổng đầu t ngành Nhựa tập trung vào nguyên liệu Nhựa nh PVC resin, PVC compound. Do vậy, tổng sản lợng Nhựa cả nớc năm 1999 là 750000 tấn tăng 1500 tấn so với dự kiến, năm 2000 đạt 1000000 tấn chiếm 12,34kg/ngời).

Chiến lợc phát triển ngành Nhựa đến năm 2010 với tổng sản lợng ngành Nhựa là 1,8 tấn đảm bảo chỉ số bình quân đầu ngời Việt Nam là 20kg/ngời.

Căn cứ vào quyết định của Bộ công nghiệp về việc xây dựng quy hoạch các ngành Nhựa thuộc Bộ trong thời kỳ 2001-2010 và căn cứ vào công văn của Bộ gửi Tổng Công ty về việc giao nhiệm vụ cho Tổng Công ty thành lập quy hoạch phát triển ngành Nhựa tới năm 2010 trên phạm vi toàn quốc bao gồm mọi thành phần kinh tế

2. Thị trờng và đối thủ cạnh tranh của Công ty Nhựa cao cấp Hàng không .

2.1. Cơ cấu thị trờng của Công ty.

Từ khi thành lập và phát triển đén nay Công ty Nhựa cao cấp Hàng không đã có trên 200 chủng loại sản phẩm khác nhau, mỗi năm Công ty cho ra đời từ 4-6 sản phẩm mới. Do đặc điểm sản phẩm, Công ty đã chia sản phẩm thành 2 nhóm sau :

Nhóm 1 : Sản phẩm phục vụ cho Viet Nam Airlines đợc gọi là sản phẩm trong ngành.

Nhóm 2 : Sản phẩm dân dụng phục vụ cho việc tiêu dùng và các sản phẩm phục vụ cho các đơn vị công nghiệp khác; gọi là sản phẩm ngoài ngành.

Với cách phân chia nh vậy, thị trờng của Công ty cũng đợc chia thành 2 mảng rõ rệt với đối tợng phục vụ khác nhau.

Đây là thị trờng chủ lực của Công ty từ khi thành lập đến nay. Các sản phẩm cung cấp trên thị trờng này chiếm 705 thị phần ngoài ngành và 30% thị phần trong ngành tổng doanh số bán của Công ty. Sản phẩm bao gồm các loại chủ yếu nh cốc, ly, bộ dao-thìa-dĩa, các khay đựng thức ăn chuyên dùng cho hành khách trên các chuyến bay của Viet Nam Airlines và Pacific Airlines. Do vậy, yêu cầu của những sản phẩm cung cấp cho thị trờng này là sản phẩm phải có chất lợng cao, mẫu mã đẹp, dễ vận chuyển, thuận tiện sử dụng đặc biệt đối với khách quốc tế.

Hiện nay, Công ty đã độc chiếm đợc thị trờng ngành Hàng không trớc các đối thủ cạnh tranh trong và ngoài nớc.Thị trờng này đợc chia làm 2 mảng là mảng thị tr- ờng miền Bắc và mảng thị trờng miền Nam. Công ty Nhựa cao cấp Hàng không chiếm 90% trong mảng thị trờng miền Bắc còn trong mảng thị trờng miền Nam thị phần của Công ty có ít hơn chiếm khoảng 50%.

Mặc dù chiếm giữ một phần lớn thị trờng trong ngành Hàng không nhng Công ty vẫn gặp phải sự cạnh tranh của một số đối thủ lớn nh các Công ty Nhựa cao cấp của nứơc ngoài và các nhà cung cấp truyền thống của ngành Hàng không những năm trớc. Tuy nhiên, Công ty vẫn xác định đây là thị trờng chính và tập trung Marketing để mở rộng thị trờng này.

2.1.2. Thị trờng ngoài ngành.

Công ty mới chỉ tham gia thị trờng này trong một thời gian ngắn, bớc đầu chỉ là tạo thêm công ăn việc làm cho cán bộ công nhân viên. Nhng với một thời gian nh vậy mà các sản phẩm của Công ty đã lấy đợc uy tín trên thị trờng và đợc ngời tiêu dùng tín nhiệm.

Thị trờng mà Công ty phục vụ chủ yếu là thị trờng miền Bắc và miền Trung. Khách hàng công nghiệp của Công ty chủ yếu tập trung ở khu vực Hà nội và những vùng lân cận.

Sản phẩm phục vụ trên thị trờng tiêu dùng rất đa dạng, với nhiều chủng loại hàng hoá. Mỗi loại sản phẩm-hàng hoá chiếm vị trí tuy không lớn trên thị trờng nhng đặc biệt có ý nghĩa đối với sự tồn tại và phát triển của Công ty. Các loại sản phẩm chủ yếu của Công ty là các loại cốc, sản phẩm gia dụng nh phích đá, bình đựng đờng, thiết bị vệ sinh 707, 706 các loại bao bì, các loại túi đựng thực phẩm. Các loại này…

chiếm 25% thị trờng miền Bắc. Còn sản phẩm đem lại uy tín cho Công ty trên thị tr- ờng miền Trung là các loại túi xốp với 2 loại 30cm x 50cm và 35cm x 60cm.

2.2. Đối thủ cạnh tranh của Công ty trên thị trờng.

Công ty Nhựa cao cấp Hàng không mới ra đời và phát triển trong cơ chế thị tr- ờng với sự cạnh tranh gay gắt, nhng Công ty đã nhanh chóng khẳng định đợc vị trí của mình trên thị trờng. Đạt đợc điều đó là kết quả của mọi cố gắng của Công ty trong hoạt động sản xuất kinh doanh, đánh bại nhiều đối thủ cạnh tranh với những sản phẩm mang tính đặc thù riêng. Các đối thủ cạnh tranh của Công ty trên thị trờng là :

2.2.1. Các doanh nghiệp và Công ty Nhựa trong nớc.

Sau khi trúng đấu thầu cung cấp sản phẩm cho hãng Hàng không quốc gia, Công ty đã thực sự bớc vào cuộc cạnh tranh quyết liệt, đơng đầu với những Công ty lớn mạnh trong nớc nh Công ty Nhựa Hà nội, Công ty bao bì 27-7, Công ty Nhựa Tiền phong Đây là những đối thủ mạnh, có quá trình hình thành và phát triển lâu… dài, có uy tín trên thị trờng. Tuy nhiên, bằng sự nỗ lực về mọi mặt, Công ty Nhựa cao cấp Hàng không đã vơn lên giành vị trí trên thị trờng.

Ngoài ra Công ty còn phải cạnh tranh với các đối thủ mạnh trên thị trờng hàng tiêu dùng nh : Công ty Nhựa Song Long, Công ty Nhựa Bạch đằng, Công ty Nhựa Hàm Rồng bởi sản phẩm của họ có mặt khắp Việt Nam. Cạnh tranh với các Công… ty này hết sức khó khăn cho Công ty nhất là về chất lợng và giá cả.

2.2.2. Các cơ sở sản xuất t nhân trong nớc.

Cạnh tranh với các cơ sở t nhân trong nớc là điều kiện bất lợi của Công ty Nhựa cao cấp Hàng không cũng nh các Công ty khác trong nớc bởi họ có rất nhiều lợi thế trong cạnh tranh. Trớc hết là sự dễ dàng vay tiền và huy động vốn từ bên ngoài và các cơ sở sản xuất t nhân đó đã nhanh chóng huy động đầu t vào sản xuất và vtung sản phẩm mới ra thị trờng trớc khi các Công ty khác giải quyết đợc vốn. Nh vậy, sản phẩm của Công ty dù có mới cũng dễ dàng trở thành sản phẩm nhái lại nên khó thâm nhập vào thị trờng.

Một phần của tài liệu Một số biện pháp thúc đẩy hoạt động tiêu thụ sản phẩm ở Công ty Nhựa cao cấp Hàng không (Trang 32 - 36)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(68 trang)
w