Vai trò của ODA Nhật Bản với nền kinh tế một số nớc ASEan
1.2. Một số đặc điểm nổi bật:
Chúng ta cần phải nhận thấy hoạt động ODA của Nhật Bản cho Philippin nói riêng cũng nh Đông Nam á nói chung gắn liền với những chuyển biến trong chính sách Đông Nam á của Nhật Bản .
Nhật Bản nối lại quan hệ ngoại giao với Philippin bằng kế hoạch bồi thờng chiến tranh vào năm 1956. Các khoản bồi thờng chiến tranh của Nhật Bản cho nớc này không chỉ giúp khôi phục quan hệ ngoại giao và kinh tế giữa hai nớc mà còn tạo ra những tiền đề ban đầu hết sức cần thiết cho Philippin phát triển kinh tế và ổn định xã hội. Tổng số tiền bồi thờng mà nớc này nhận đợc từ Nhật Bản là 550 triệu USD, là nớc nhận bồi thờng nhiều nhất ở Đông Nam á. Trong hai thập kỷ 60 và 70 Philippin có mối quan hệ khá khăng khít đối với Mỹ cho nên nớc này cũng nhận đợc rất nhiều sự trợ giúp từ phía Mỹ. Tuy nhiên điều này không làm giảm vai trò của ODA Nhật Bản với Philippin.
Đầu thập kỷ 70 Nhật Bản bắt đầu viện trợ tín dụng cho Philippin , các dự án tín dụng tăng đều cả số lợng và qui mô. Thêm vào đó các khoản bồi thờng vẫn tiếp tục nhận đợc từ Nhật Bản .
Với sự hỗ trợ thờng xuyên nh vậy Philippin đã dùng tiền bồi thờng vào phát triển các lĩnh vực nh : xây dựng trờng học, nhà máy nớc, sân bay, giao thông vận tải, thông tin liên lạc, ngành công nghiệp (công nghiệp xi măng, sắt thép, cơ khí, thiết bị...), nghành nông nghiệp và nghề cá (máy bơm, xe tải, tàu đánh cá,...), y tế và thiết bị y tế, điện lực ... Đặc biệt có một chơng trình tín dụng trị giá 14,2 triệu USD đợc chính phủ Nhật Bản cung cấp cho Philippin trong thời gian từ 1956 ữ
1961 để nớc này xây dựng đập chắn đa chức năng ở Bắc Manila, cải thiện hệ thống thông tin liên lạc, mở rộng hoạt động của hệ thống đờng sắt quốc gia. Nh vậy có thể thấy rằng trong hai thập kỷ 60 và 70 thì hơn 1/3 tổng số tài trợ bồi th- ờng chiến tranh từ Nhật Bản cho nớc này tập trung vào phát triển các nghành hạ tầng cơ sở, 1/4 tổng số vốn đầu t vào các nghành công nghiệp nặng, hơn 1/2 đợc viện trợ dới hình thức hàng hoá và t liệu sản xuất. Thêm vào đó có rất nhiều nhà kinh tế cho rằng trớc những năm 1970 hợp tác kinh tế giữa Nhật Bản và Philippin chủ yếu diễn ra thông qua tài trợ bồi thờng chiến tranh tuy nhiên không phải hoàn toàn nh vậy, vào năm 1969 có một dự án viện trợ phát triển đầu tiên cho Philippin dới dạng tín dụng nhằm tài trợ cho xây dựng tuyến đờng cao tốc quốc gia đầu tiên là Maharlika Highway. Đặc biệt là vào năm 1971, Nhật Bản đã trở thành thành viên chính thức của nhóm t vấn cho Philippin dới sự lãnh đạo của ngân hàng thế giới (WB). Chính sự kiện này đã đánh dấu một mốc quan trọng của quá trình vào Philippin của Nhật Bản . Hay nói cách khác chính sự kiện này đã chứng tỏ vai trò và ảnh hởng của Nhật Bản đối với Philippin bắt đầu gia tăng. Sau năm 1971 một loạt các dự án viện trợ không hoàn lại và dự án tín dụng ODA đợc ký kết và thực hiện, các dự án nhằm vào những mục tiêu cấp bách mà Philippin đang cần giải quyết. Ví dụ vào năm 1972 Nhật Bản đã viện trợ cho Philippin một hệ thống báo lũ trên sông Pamnaga, đây là một dự án có ý nghĩa vô cùng quan trọng với ngời dân nớc này, bởi vì hai bờ sông là nơi sinh hoạt của đông dân c mà lũ lụt lại thờng xuyên xảy ra không thể dự đoán đợc
Theo thống kê của bộ ngoại giao Nhật Bản trong những năm 70 Philippin là một trong những quốc gia Đông Nam á nhận đợc sự u tiên trong viện trợ phát triển của Nhật Bản . Năm 1970 Philippin là nớc nhận viện trợ phát triển xếp hàng thứ 5 và năm 1975 xếp hàng thứ 3 trong số các nớc nhận viện trợ song phơng từ Nhật Bản .
Biểu5: Số liệu về viện trợ phát triển của Nhật Bản cho Philippin thời kỳ 1972ữ1981 ( đơn vị triệu USD ).
Năm Viện trợ Tín dụng Tổng số 1972 38,2 65,2 103,4 1973 70,4 71,2 141,5 1974 33,0 40,3 73,3 1975 36,2 34,4 70,3 1976 3,0 78,6 81,6 1977 7,5 102,4 109,9 1978 16,5 187,7 204,2 1979 35,7 58,7 94,4 1980 45,0 165,1 210,1 1981 45,1 91,3 136,4
(Nguồn: Japan Annual Reports)
Qua biểu đồ số liệu trên ta thấy rằng khối lợng viện trợ năm 1973 tăng vọt lên sau đó lại giảm rất mạnh vào năm 1974, điều này chứng tỏ thời gian đó có sự bất ổn về kinh tế- tài chính từ cả hai phía Nhật Bản và Philippin nhng nguyên nhân chính giảm ODA là cuộc khủng hoảng dầu mỏ xảy ra vào năm 1973. Bởi vì Nhật Bản là quốc gia 100% lợng dầu mỏ sử dụng trong nớc phải nhập khẩu cho nên sau năm 1973 nền kinh tế Nhật Bản gặp rất nhiều khó khăn và buộc phải cắt giảm lợng ODA cho các nớc đang phát triển. Nhng đến năm 1978 khối lợng viện trợ tăng gấp đôi 1977 và các năm tiếp sau cũng tăng lên 35,7; 45,0; 45,1 triệu USD, đây có lẽ chính là kết quả của học thuyết Fukuda tuyên bố vào năm 1977, nội dung của học thuyết là tuyên bố chính sách Đông Nam á, ông Fukuda đã nói rằng: ’’ Sẽ tăng gấp đôi ODA của Nhật Bản trong 5 năm tới.”
Khi chuyển sang giai đoạn 1983ữ1986 viện trợ ODA cho Đông Nam á
số nớc Đông Nam á khác nh Brunei và Bangladesh thêm vào đó là sự lên giá của đồng Yên vào mùa thu 1986 cho nên lợng ODA của Nhật Bản giảm đi ( Vào 1985: 1USD =238,54 Yên; 1986:1USD = 168,52 Yên). Nhng có một điều đặc biệt là riêng viện trợ cho Philippin lại tăng từ 240 triệu USD năm 1985 lên 437,86 triệu USD vào năm 1986, còn Thái Lan, Inđônêxia, Malaysia đều giảm.
Trong hai thập kỷ 70 và 80 Hoa Kỳ và Nhật Bản là hai nhà viện trợ chủ yếu cho Philippin. Quân đội Hoa Kỳ đóng ở Philippin hàng vài thập niên trớc vì thế Hoa Kỳ và Philippin có mối quan hệ khá khăng khít cho nên Hoa Kỳ luôn dành những u ái trong các dự án ODA cho Philippin. Tuy nhiên vào cuối những năm 80 quan hệ giữa Hoa Kỳ và Philippin có rạn nứt đó chính là nguyên nhân làm cho ảnh hởng của ODA Nhật Bản với Philippin ngày càng trở nên quan trọng.
♦Biểu 6: Philippin nhận ODA song phơng thời kỳ 1978- 1988 (triệu USD):
STT Nhà tài trợ Viện trợ Tín dụng Tổng số
1 Tài trợ song phơng 2514,1 4074,1 6588,6
2 Nhật Bản 628,2 3123,1 3749,9 3 Hoa Kỳ 1439,4 361,0 1800,8 4 CHLB Đức 92,2 170,0 262,3 5 Canada 129,1 __ 129,1 6 Australia 127,4 __ 127,4 7 Italya 33,3 60,0 93,3
8 Tây Ban Nha __ 91,0 91
9 Hà Lan 19,5 43,2 62,7
10 Nớc khác 46,4 226,0 272,9
(Nguồn: Republic of the Philippines, National Economic and Development Authority)
Nh chúng ta đã thấy biểu trên là số liệu về 10 nhà tài trợ lớn cho Philippin từ 1978ữ1988. Hoa Kỳ là quốc gia có viện trợ ODA dành cho Philippin lớn nhất, tiếp đó là Nhật Bản. Nhng tín dụng ODA của Nhật Bản lại xếp số 1. Vì thế mà tổng nguồn ODA của Nhật Bản cho nớc này cao nhất. Qua đó ta thấy vị trí của Nhật Bản đối với Philippin vô cùng quan trọng, thêm vào đó mối quan hệ Hoa Kỳ -Philippin rạn nứt cho nên đây cũng vừa là thời cơ thuận lợi cho Nhật Bản tăng c- ờng ảnh hởng của mình thông qua tài trợ ODA và cũng là gánh nặng cho ODA
Nhật Bản bởi vì sự suy giảm của ODA Mỹ, không ai khác chính Nhật Bản mới đảm trách đợc gánh nặng này. Qua đây ta thấy rằng cả hai phía đều mang lại lợi ích cho nhau tạo mối quan hệ hữu nghị bền vững lâu dài về mọi mặt đặc biệt là tạo cơ sở cho mối quan hệ thơng mại đầu t Nhật Bản- Philippin ngày càng thêm khăng khít và mang hiệu quả kinh tế cao cho cả hai phía.
Sang đầu thập niên 90 thì 84% tổng ODA là các khoản vay tín dụng chỉ còn 16% là viện trợ không hoàn lại. ODA Nhật Bản chiếm 38% tổng ODA cho Philippin và từ 1988 đến 1998 tổng ODA cho Philippin là khoảng 8 tỷ USD. Tiếp theo Nhật Bản là ADB vàWB, xếp vị trí thứ 4 là nhà tài trợ Mỹ, viện trợ của Mỹ giảm dần đều trong suốt những năm 90, các khoản cam kết của Mỹ năm 1996 chỉ là 50 triệu USD ít hơn 1/4 của giá trị cam kết 216 triệu USD vào năm 1990. Nhng Mỹ vẫn là nớc cung cấp viện trợ không hoàn lại đứng thứ hai sau Nhật Bản , chiếm khoảng 30% tổng viện trợ không hoàn lại vào Philippin. Tuy nhiên sang năm 1996 cả Uỷ ban Châu Âu và Australia đã vợt Mỹ về cam kết ODA không hoàn lại cho Philippin .
Cho đến nay Nhật Bản trở thành nhà tài trợ số 1 cho Philippin , tổng số ODA Nhật Bản tăng đều chiếm khoảng 49% tổng số ODA vào Philippin (số liệu năm 2000). Trong bảng danh sách 20 nớc nhận đợc nhiều Viện trợ không hoàn lại của Nhật Bản thì vị trí của Philippin luôn ở trong 5 nớc đầu.