Bài học kinh nghiệm tốt của Philippin trong thu hút và sử dụng ODA.

Một phần của tài liệu Vai trò của ODA Nhật Bản đối với nền kinh tế một số nước ASEAN (Trang 51 - 67)

Vai trò của ODA Nhật Bản với nền kinh tế một số nớc ASEan

3.2 Bài học kinh nghiệm tốt của Philippin trong thu hút và sử dụng ODA.

Mặc dù quá trình thu hút và sử dụng ODA của Chính phủ Philipin còn nhiều hạn chế nhng tại sao các nhà tài trợ vẫn tiếp tục quan tâm đến Philippin?

bởi vì việc thực hiện khá tốt các nguồn ODA của Chính phủ Philippin đặc biệt là nguồn ODA từ Nhật Bản. Bảng số liệu dới đây về tổng giải ngân ODA từ

1988- 1996 cho thấy tỷ lệ giải ngân khá hiệu quả của Chính phủ Philippin.

Biểu8: Tỷ lệ giải ngân ODA của Philippin:

Năm Tỷ lệ dải ngân(%)

1988 79 1989 82 1990 84 1991 77 1992 79 1993 81 1994 78 1995 76 1996 79 Tổng 79

(Nguồn: Bộ ngoại giao Philippin)

Để có đợc tỷ lệ giải ngân khá cao nh trên đó là do có sự quan tâm của Chính phủ Philippin, họ có khả năng quản lý nguồn vốn ODA rất tốt, tỷ lệ giải ngân tăng từ 79% lên 84% là do những nỗ lực của Chính phủ luôn chú ý giải quyết những vớng mắc trong quá trình thực hiện. Tuy nhiên tỷ lệ này sang năm 1994 và 1995 lại giảm xuống chủ yếu là do những khó khăn vớng mắc về quyền sử dụng đất và giải phóng mặt bằng liên quan đến các dự án làm đờng giao thông, nhng so với tỷ lệ giải ngân của Việt Nam thì quá cao vì Việt Nam chỉ đạt 45%. Đây là một kinh nghiệm tốt của Philippin mà Việt Nam cần học hỏi để nâng cao hơn nữa tỷ lệ giải ngân của mình.

III.ODA của Nhật Bản dành cho Thái Lan.

Hiện nay Thái Lan là một trong các quốc gia nhận đợc nhiều u đãi trong chính sách ODA của Nhật Bản, sự u đãi này xuất phát từ nhiều nguyên nhân khác nhau trong suốt cả quá trình phát triển nhiều thập niên qua. ở mỗi thời kỳ có sự mở rộng hoặc thu hẹp qui mô của ODA và đều có lý do chính đáng. Tuy nhiên nếu xét lý do xuyên suốt chủ yếu nhất đó là do Nhật Bản và Thái Lan có mối quan hệ lâu dài và phụ thuộc lẫn nhau rất lớn về các lợi ích kinh tế. Bên cạnh đó nhu cầu phát triển của Thái Lan cũng trở thành lý do chính thức thúc đẩy Nhật Bản mở rộng quan hệ ODA cho nớc này.

1. Một số thành tựu đạt đợc từ nguồn ODA của Nhật Bản.

Thái Lan với diện tích 513.115 km2, có biên giới tiếp giáp với Lào, My-an- ma, Malaysia, Cam- pu- chia. Dân số là 60 triệu bao gồm 30 dân tộc khác nhau.Thái Lan trớc đây là một đất nớc nông nghiệp, rừng chiếm 23% diện tích cả nớc, đất canh tác chiếm 41%, khí hậu nhiệt đới gió mùa thuận lợi cho phát triển trồng trọt vì thế trên một nửa dân số hoạt động trong lĩnh vực nông nghiệp. Ngay từ thế kỷ 18 thủ đô Băng- Kốc đã là một thành phố thơng mại lớn ở Đông Nam á. Những năm gần đây Thái Lan nổi lên là một nớc có nhịp độ tăng trởng kinh tế cao dẫn đầu khối Asean.Chính vì sự cất cánh của Thái Lan nên đã thu hút rất nhiều sự quan tâm của các quốc gia trong và ngoài khu vực đặc biệt là các nhà tài trợ ODA.

1.1.Một số đặc điểm nổi bật.

Quan hệ ngoại giao giữa Nhật Bản và Thái Lan đợc nối lại từ đầu những năm 50 đặc biệt là vào đầu năm 1952 khi hai nớc đã ký một hiệp định ngoại giao song phơng. Hiệp định này đã mở ra một thời kỳ mới cho các quan hệ kinh tế giữa hai quốc gia. Trong chiến tranh thế giới II Nhật bản đã vay Thái Lan một khoản tiền là 1556 tỷ bạt, vì thế sau chiến tranh Thái đòi Nhật phải trả cho nên việc giải quyết vấn đề nợ với Thái Lan là bớc khai thông đầu tiên bình thờng hóa các quan hệ toàn diện với Thái Lan sau chiến tranh của Nhật Bản. Chính khoản trả nợ này có ý nghĩa quan trọng đối với sự phát triển kinh tế của Thái Lan trong gần suốt

những năm 60.Thời gian đó Thái Lan tập trung mọi nguồn lực để thực hiện tốt kế hoạch 5 năm lần I về phát triển kinh tế- xã hội. Các khoản tài trợ của Nhật Bản đ- ợc phân phối cho các dự án về xây dựng hạ tầng cơ sở giao thông vận tải, thiết bị đờng sắt, cung cấp trang thiết bị cho nhà máy dệt..

Vào năm 1968 thực hiện hiệp định tài trợ song phơng giữa hai chính phủ Nhật Bản và Thái Lan, lần đầu tiên OECD đã thực hiện một chơng trình tài trợ tín dụng cho nớc này 21,6 tỷ Yên, phân phối cho 7 dự án chính trong các lĩnh vực công nghiệp, nông nghiệp và cơ sở hạ tầng kinh tế.

Sang thập kỷ 70 khi kế hoạch phát triển kinh tế- xã hội 5 năm lần III, Thái Lan đứng trớc những nhiệm vụ phát triển hết sức nặng nề, nhu cầu vốn cho công nghiệp hóa trở nên hết sức cấp bách. Cùng với những giải pháp thu hút vốn đầu t nớc ngoài là những lời kêu gọi tài trợ ODA. Nhật Bản là một trong những quốc gia đầu tiên ủng hộ những đề nghị của Thái Lan và kết quả là kế hoạch tín dụng đồng Yên đợc thực hiện với tổng trị giá là 208 triệu USD. Lần này một loạt các dự án đ- ợc đầu t tín dụng đó là: Lĩnh vực công nghiệp; nông nghiệp; giao thông vận tải; điện lực; viễn thông.

Từ 1975- 1976 nền kinh tế Thái Lan gặp rất nhiều khó khăn, hoạt động sản xuất kinh doanh bị đình đốn. Nguyên nhân chính là do ảnh hởng của cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 1974-1975, mặc dù Thái Lan chỉ chịu tác động gián tiếp mang "tính chất dây chuyền" bởi Thái Lan đã có những tham gia nhất định vào quá trình phân công lao động quốc tế và khu vực. Thêm vào đó cũng chỉ vì Thái Lan cha tham gia sâu vào quá trình này cho nên tác động của cuộc khủng hoảng còn hạn chế, nhu cầu về vốn không vì thế mà giảm xuống. Sang năm 1976 tài trợ ODA của Nhật cho Thái tăng 6,2 lần so với 1975, đặc biệt là sau khi học thuyết Fukuda đợc tuyên bố Thái lan nói riêng và Đông Nam á nói chung đợc hởng rất nhiều u tiên trong chính sách ODA của Nhật bản, lợng ODA vào Thái Lan tiếp tục tăng mạnh.Thái Lan nhận đợc lợng tài trợ lớn từ Nhật Bản là do có sự gần gũi về mặt địa lý với các nớc Đông Dơng, đây chính là lợi thế của Thái Lan, bởi vì nớc này không đông dân và tỷ lệ ngời nghèo cao nh Inđônêxia.

Đơn vị: Triệu USD

Năm

Viện trợ không hoàn lại

Viện trợ tín

dụng Tổng số

Số tiền % Số tiền % Số tiền %

1984 90,4 8,5 141,6 10,4 230,0 10,3 1985 117,2 9,9 146,9 10,7 246,1 10,3 1986 125,8 7,4 134,7 6,3 260,4 6,8 1987 135,6 6,1 166,9 5,5 302,4 5,8 1988 138,4 4,8 222,2 6,3 360,6 5,6 1989 204,5 6,7 284,4 7,6 488,9 7,2

(Nguồn: Japan Foreign Aid)

Qua biểu trên chúng ta thấy rằng viện trợ không hoàn lại và viện trợ tín dụng cho Thái tăng đều từ 84 đến 89 tuy nhiên phần trăm giảm dần, việc giảm về phần trăm không phải riêng Thái Lan mà đó là xu hớng chung vì Nhật mở rộng cung cấp ODA cho các nớc khác ở Châu Phi. Trong giai đoạn cuối thập kỷ 80 cả hai n- ớc đều tăng cờng nỗ lực mở rộng các quan hệ thơng mại, đầu t và cả ODA. Một số nhà kinh tế Thái Lan cho rằng sở dĩ Thái Lan ngày càng nhận đợc nhiều ODA Nhật Bản là do hai nớc có mối quan hệ thơng mại phụ thuộc lẫn nhau rất lớn. Nhiều dự án tài trợ tín dụng của Nhật Bản tập trung vào các nghành cơ sở hạ tầng kinh tế và xây dựng các khu công nghiệp chế biến định hớng xuất khẩu đã tạo cơ hội để mở rộng tái xuất khẩu sang Nhật Bản hoặc nớc thứ 3 và tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp Nhật Bản hoạt động sản xuất kinh doanh ở Thái Lan.

Chúng ta biết rằng Thái Lan là một trong số ít các nớc thành viên ASEAN đạt đợc tốc độ phát triển kinh tế cao vào cuối những năm 80 (1985-1993): 8,5% mức trung bình hàng năm và có mức GNP/ đầu ngời: 2040 USD. Song khi chuyển sang đầu những năm 90, thì Thái Lan gặp rất nhiều khó khăn về vấn đề kinh tế- xã hội phức tạp, đặc biệt là cuộc khủng hoảng tài chính- tiền tệ xảy ra vào năm 1997. Đến nay Thái Lan khó đạt đợc mức tăng trởng kinh tế ổn định nh thời kỳ trớc. Đứng trớc tình hình đó Chính Phủ Thái Lan đã có những giải pháp vĩ mô hữu hiệu, đặc biệt là thu hút tài trợ nớc ngoài, để xúc tiến quan hệ mậu dịch góp phần giảm thiểu thiếu hụt thơng mại, đào tạo và nâng cao chất lợng đội ngũ lao động và kỹ s để đáp ứng những thách thức của công nghiệp hóa, đồng thời phải bảo vệ môi tr-

ờng, khắc phục sự mất cân đối về sự phát triển giữa các vùng khác nhau trên phạm vi toàn quốc. Tăng trởng bền vững chỉ có thể thành công nếu nớc này tiếp tục nâng cao chất lợng và hiện đại hóa cơ sở hạ tầng kinh tế. Vì vậy đứng trớc tình hình khó khăn cấp bách này đã tạo lập cơ sở cho các yêu cầu về tài trợ ODA của Nhật Bản. Nói cách khác, thực trạng kinh tế- xã hội và yêu cầu phát triển ổn định của nớc này đòi hỏi chính sách ODA của Nhật Bản phải có những điều chỉnh phù hợp hơn. Sự điều chỉnh này đợc thể hiện trên sáu lĩnh vực cơ bản sau:

♦Ưu tiên phát triển nguồn nhân lực: Đây là một đòi hỏi thực sự cấp bách.Chúng ta đều biết rằng sự nghiệp công nghiệp hóa của Thái Lan yêu cầu nớc này phải có một đội ngũ lao động và kỹ s có kỹ thuật lành nghề cao. Bởi vậy giúp đỡ Thái Lan trong vấn đề đào tạo kỹ thuật, cải thiện chất lợng giáo dục là giúp họ có thêm cơ sở đáp ứng các thách thức đặt ra đối với họ.

♦Cải thiện và bảo vệ môi trờng: Trong đó nhấn mạnh tới việc hỗ trợ các dự án làm sạch môi trờng, kiểm soát ô nhiễm không khí, kiểm soát chất thải và bảo vệ nguồn tài nguyên thiên nhiên. Phòng ngừa và kiểm soát những hậu quả trực tiếp của công nghiệp hóa nhanh gây ra.

♦Hỗ trợ thúc đẩy đầu t xuất khẩu: Đây là một khâu căn bản để từ đây nớc này có thể đẩy nhanh quá trình công nghiệp hóa. Do đó cung ứng tốt về vấn đề cơ sở hạ tầng công nghiệp, thúc đẩy công nghiệp hóa hớng về xuất khẩu nâng cao khả năng cạnh tranh của hàng hóa "Made in Thailand" có sức cạnh tranh đủ mạnh trên thơng trờng quốc tế.

♦Ưu tiên tới việc xây dựng cơ sở hạ tầng kinh tế- xã hội: Coi đây là điều kiện đảm bảo công bằng xã hội và góp phần duy trì sự ổn định phát triển bền vững, chú ý các lĩnh vực nh là: Điện, nớc, giao thông vận tải và thông tin liên lạc.

♦Đẩy mạnh sự phát triển nông thôn: Mục đích chính của loại tài trợ cho các dự án thuộc lĩnh vực này là nhằm giảm bớt sự mất cân đối về khoảng cách phát triển giữa nông thôn và thành thị. Đặc biệt u tiên đối với việc xây dựng cơ sở hạ tầng nông nghiệp, hỗ trợ nâng cao năng suất lao động trong nông nghiệp, thúc đẩy phát triển công nghiệp nông thôn và phát triển vùng.

Hỗ trợ cho sự phát triển các nghành khoa học- kỹ thuật, du lịch và các nhu cầu nhân đạo khác. Đồng thời quan tâm tới việc giúp đỡ phòng chống căn bệnh thế kỷ AIDS

Biểu10:Tài trợ ODA của Nhật Bản cho Thái Lan 1990-1994

Đơn vị: Triệu USD

Năm Viện trợ không

hoàn lại Viện trợ tín dụng Tổng số

1990 172,36 246,21 418,57

1991 151,85 254,32 406,17

1992 159,47 254,50 413,97

1993 160,19 189,96 350,15

1994 164,72 217,84 382,55

( Nguồn: Japan's ODA Report 1995)

Qua biểu trên cho chúng ta nhận xét rằng tổng tài trợ ODA của Nhật Bản cho Thái Lan hàng nămvẫn lớn nhng có giảm sút nếu so với những năm của thập kỷ 80.Nguyên nhân chính của hiện tợng này là do sự mở rộng phạm vi hoạt động của ODA Nhật Bản trên toàn cầu.Trong những năm tới xu hớng này vẫn tiếp diễnvà vì vậy tổng tài trợ ODA của Nhật Bản cho Thái lan nói riêng và ASEAN nói chung rất có ít cơ hội tăng cao, còn nếu có tăng thì không đáng kể.

Từ năm 2002 trở đi nguồn ODA Nhật Bản hớng vào các lĩnh vực nh là: Cải thiện dân sinh đô thị, phát triển nông thôn, phát triển nguồn nhân lực. Đây là ba lĩnh vực mà Thái Lan đang gặp rất nhiều khó khăn cần có sự giúp đỡ tài trợ của các nớc đặc biệt là nguồn ODA của Nhật Bản.

1.2.Những thành tựu đạt đợc từ nguồn ODA của Nhật Bản.

Theo đánh giá của các nhà kinh tế Nhật Bản Thái Lan là một trong những n- ớc thành công nhất trong việc sử dụng vốn vay Nhật Bản. Để có đợc khẳng định chắc chắn nh trên nhà kinh tế HISASHI NAKATOMI đã so sánh hai trờng hợp Thái Lan và Philippin. Thật vậy cả hai nớc có dân số và khối lợng vốn vay từ Nhật Bản là tơng đơng. Hơn nữa Thái Lan và Philippin đều có những điểm tơng đồng cho sự so sánh: Cả hai nớc có mức thu nhập dới trung bình với số dân khoảng 60 triệu ngời. Ngay từ những năm 60 Philippin đã từng phát triển hơn Thái Lan. Tổng sản phẩm quốc dân trên đầu ngời của Philippin là 252 USD, của Thái Lan là 97

USD, nhng Thái Lan đã tăng trởng một cách nhanh chóng và theo kịp Phippin vào năm 1980. Sau đó khoảng cách tổng sản phẩm quốc dân trên đầu ngời giữa hai n- ớc dần dần cách biệt nhau. Năm 1996 tổng thu nhập kinh tế quốc dân theo đầu ngời của Thái Lan tăng gấp 3 lần so với Philippin. Nói cách khác Thái Lan đã thành công trong việc tăng trởng nền kinh tế một cách nhanh chóng và tăng mức tổng sản phẩm quốc dân trên đầu ngời lên gấp 31,1 lần, trong khi đó Philippin chỉ tăng với mức 4,6 lần. Các nghành kinh tế chủ chốt của Thái Lan tăng một cách nhanh chóng đặc biệt là nghành công nghiệp, với sự tài trợ ODA từ Nhật Bản cả về kỹ thuật cũng nh vốn, cho nên trong thời gian từ 1980- 1999 tỷ lệ tăng trởng công nghiệp đạt 9,9%, trong khi đó Philippin là -0,9% trong cùng kỳ. Nông nghiệp của Thái đạt 4,0% còn Philippin là 1,0%.

Để có đợc những thành công lớn nh vậy một phần là do sự khác nhau về chính sách kinh tế. Một thực tế nổi bật là công nghiệp hóa của Thái Lan đã bắt đầu trong những năm 60 của thế kỷ XX dới sự bảo trợ chắc chắn chiến lợc thay thế hàng nhập khẩu của kế hoạch kinh tế lần thứ nhất và lần thứ hai từ năm 1961-1971. Nhng Thái lan đã từng bớc thay đổi chiến lợc từ thay thế hàng hóa nhập khẩu sang chiến lợc hớng về xuất khẩu thông qua xuất khẩu hàng hóa đợc sản xuất. Sau giai đoạn này Thái Lan đã áp dụng chính sách mở cửa nhằm khuyến khích các công ty đa quốc gia mạnh hơn nữa để đảm bảo duy trì đợc mức tăng tr- ởng cao trong bối cảnh thuận lợi từ bên ngoài. Đặc biệt đợc sự bảo trợ của Nhật Bản nên Thái Lan đã tái xuất khẩu hàng hóa sang Nhật Bản, chính sách kinh tế này đã đa Thái Lan thành công trong việc thu hút sự quan tâm tài trợ ODA của Nhật Bản.

Trong thời kỳ từ 1983- 1989 Thái Lan đứng vị trí thứ 3 trong số các nớc ASEAN nhận ODA của Nhật Bản. Nhờ có nguồn ODA đều đặn từ Nhật cung cấp cho Thái Lan mà các nghành then chốt của nớc này phát triển một cách ổn định với tốc độ ngày càng tăng chủ yếu là những thành tựu trong các lĩnh vực sau: Giao thông vận tải; điện lực; thông tin; đào tạo nguồn nhân lực, xây dựng cơ sở hạ tầng

Một phần của tài liệu Vai trò của ODA Nhật Bản đối với nền kinh tế một số nước ASEAN (Trang 51 - 67)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(87 trang)
w