Vai trò của ODA Nhật Bản với nền kinh tế một số nớc ASEan
1.3. Chính sách ODA của Nhật Bản cho Philippin.
Thực tế chúng ta thấy rằng hoạt động ODA của Nhật Bản vào Philippin rất đa dạng song các khoản tài trợ chính lại đọc tập trung vào các ngành khu vực nh : cơ sở hạ tầng, các ngành công nghiệp thép, xi măng và nông nghiệp. Còn cha đầu t nhiều vào các ngành làm giàu và phát triển nguồn nhân lực. Chính hạn chế trên là cơ sở để các nhà hoạch định chính sách ODA Nhật Bản phối hợp với chính phủ Philippin tìm ra phơng hớng giải quyết hợp lý nhất trong thời gian ngắn nhất . Vì vậy 6 lĩnh vực u tiên trong chính sách ODA của Nhật Bản cho Philippin đợc nêu ra nh sau :
♦Thứ nhất : Tài trợ cho một quốc gia có tới 1/2 dân số sống ở mức nghèo khổ là điều cần thiết và phù hợp với các mục tiêu của chính sách ODA Nhật Bản .
♦Thứ hai : Cải cách nông nghiệp là một yếu tố cơ bản và tất yếu nhằm thực hiện phát triển kinh tế, coi đây nh là một điều kiện tiên quyết để thực thi công bằng xã hội và ổn định chính trị.
♦Thứ ba: Phát triển nguồn nhân lực tạo ra sự kết hợp về phát triển kinh tế giữa các cộng đồng và vùng trung tâm coi đó nh là một nhân tố cần thiết để duy trì sự tăng trởng.
♦Thứ t : Tập trung tăng năng suất lao động của cả hai khu vực nông nghiệp và công nghiệp.
♦Thứ năm: Tạo việc làm mới ở cả hai vùng đô thị và nông thôn là một u tiên lớn. Các giải pháp khẩn cấp thúc đẩy việc làm cũng nh các ngành sử dụng nhiều cờng độ ở các qui mô vừa và nhỏ chủ yếu là ở các vùng nông thôn cần đợc phát triển. Thêm vào đó các khoản đầu t để tạo ra việc làm mới bởi các doanh nghiệp t nhân Nhật Bản cũng cần đợc khuyến khích.
♦Thứ sáu: Hợp tác trong lĩnh vực chăm sóc sức khoẻ cộng đồng.
Sáu chính sách trên đợc nêu ra trớc hết là xuất phát từ yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội của Philippin, sự điều chỉnh chính sách ODA của Nhật Bản trớc hết là vì lợi ích của phía Philippin sau đó mới là để tạo sự cân bằng tơng đối trong cơ cấu ODA và làm cho nớc nhận ODA cảm thấy hoạt động này mang tính nhân đạo hơn bởi nó trực tiếp góp phần nâng cao giá trị và chất lợng nguồn nhân lực. Tất cả sáu lĩnh vực u tiên trong chính sách ODA của Nhật Bản dành cho Philippin đều mang tính chất hết sức đặc thù của Philippin, đó là một đất nớc còn nghèo, tỷ lệ dân c sống ở mức nghèo khổ chiếm đa số, nguồn nhân lực dồi dào song trình độ còn thấp. Để khắc phục tình trạng này vừa là một vấn đề lâu dài vừa là một vấn đề cấp bách cần giải quyết ngay trớc mắt cho nên họ cần có sự tài trợ u tiên từ phía Nhật Bản. Đặc thù thứ hai của Philippin là một nớc nông nghiệp nhng năng suất lao động còn thấp, thu nhập bình quân trên đầu ngời cha cao vì vậy cần phải có sự tài trợ từ phía Nhật Bản cả về kỹ thuật và công nghệ để giúp họ nâng cao năng
suất, cải tiến kĩ thuật canh tác. Đồng thời giúp nớc này tạo ra một lợng việc làm mới thu hút lực lợng lao động không có tay nghề cao.
2.Những thành tựu đạt đợc từ nguồn ODA Nhật Bản .
Trong thời kỳ qua lợng ODA của Nhật Bản vào Philippin tăng đều phân bổ vào các dự án trọng điểm. ODA góp phần không nhỏ vào việc xây dựng cơ sở hạ tầng đồng thời giúp đỡ khôi phục và phát triển nền kinh tế thoát khỏi khủng hoảng mà nớc này gặp phải vào năm 1983. Trớc những khó khăn của Philippin phía Nhật đã cho vay thêm vốn đồng thời cung cấp các khoản viện trợ không hoàn lại nhằm cải thiện phần nào đời sống khó khăn của nhân dân. Nhờ vậy mà nền kinh tế Phlippin dần dần khôi phục và tăng trởng với tốc độ khá. Từ tình trạng liên tục giảm sút trong hai năm 1984-1985 đến 1986, 1987,1988 tổng sản phẩm quốc gia tăng lần lợt là 4,1%, 4,6%, 7,6%. Cụ thể đã đạt đợc những thành tích đáng kể sau:
Biểu 7: Viện trợ phát triển của Nhật Bản cho Philippin giai đoạn 1983 ữ 1989 (Đơn vị: Triệu yên )
Năm Viện trợ không hoàn lại Viện trợ tín dụng Tổng số
1983 62,0 85,1 147,0 1984 57,7 102,4 160,1 1985 69,7 170,3 240,0 1986 80,4 357,6 438,0 1987 111,8 267,7 379,4 1988 131,1 403,6 534,7 1989 176,1 227,7 403,8
(Nguồn: Japan Annual Reports)
Vào năm 1986: Nhật Bản viện trợ tín dụng cho nớc này một khoản tiền 357,6 triệu USD gấp hai lần so với 1985 (170,3 triệu USD ) tập trung vào các dự án: Xây dựng đờng giao thông ở Manila, khôi phục hệ thống thuỷ lợi, xây dựng hệ thống phòng lũ lụt...Viện trợ không hoàn lại tăng cao mặc dù tốc độ không bằng viện trợ tín dụng. Có 10 dự án chính đợc nhận viện trợ không hoàn lại, đó là: Đơn vị (Triệu yên) Cung cấp thiết bị y tế cho bệnh viện nhi Philippin, Xây dựng trung tâm đào tạo thơng mại, Xây dựng trờng văn hoá thanh thiếu niên 393, Xây dựng trung tâm bảo vệ sức khoẻ nghề nghiệp 1969, Cải thiện môi trờng và vệ sinh đô thị
ở Manila 580, Hỗ trợ sản xuất lơng thực 2900, Mở rộng hệ thống kiểm soát giao thông cơ giới 583, Xây dựng các cơ sở kiểm nghiệm thuốc và thực phẩm 417.
Năm 1987 với tổng số 267,60 triệu USD trong đó 18 dự án chính đợc nhận viện trợ tín dụng và đợc thực hiện dải ngân nhanh chóng. Cụ thể một số dự án nh sau: Đơn vị (Triệu yên) Dự án xây dựng hai đờng giao thông số 4 và số 5 ở Manila trị giá 4837 , Phòng ngừa rủi ro đờng bộ ở Kennon 2254, Kiểm soát chống ngập ở Manila 10818, Phát triển thông tin liên lạc vùng I và vùng II: 5735, Xây dựng hệ thống cung cấp nớc ở các thành phố cấp tỉnh: 1272, Quản lý tín hiệu giao thông Metro ở Manila 4611
Còn về viện trợ không hoàn lại tổng số tăng từ 80,37 triệu USD lên 111,79 triệu USD trong năm 1987. Hầu hết phân bổ vào 9 dự án nh sau: Đơn vị (triệu yên) Xây dựng trung tâm phát triển lơng thực 2047, Mở rộng trung tâm phát triển nguồn nhân lực Philippin 336, Xây dựng một khoa mới thuộc bệnh viện trung ơng Philippin 2988, Xây dựng trung tâm đào tạo thuộc viện nghiên cứu thuốc nhiệt đới 1479, Xây dựng cầu cống và đờng giao thông nông thôn 414, Hỗ trợ sản xuất lơng thực 3140, Đổi mới thiết bị cho trung tâm nghiên cứu tim ở Philippin 427, Tài trợ cho 3 dự án văn hoá 131.
Sang 1988 tổng tài trợ Nhật Bản cho Philippin tăng mạnh từ 267,60 triệu USD năm 1987 lên 403,62 triệu USD. Có 14 dự án lớn nhận đợc tín dụng ODA, một số dự án lớn đó là :Đơn vị (Triệu yên) Dự án phục hồi đờng hữu nghị Nhật Bản- Philippin 14003, Dự án phát triển Metro Cebu 2063, Dự án giao thông đô thị Manila 4776, ODA để giảm nợ 26473, Điện khí hoá vùng ven Manila 5066...
Đồng thời với tài trợ tín dụng một khoản tài trợ không hoàn lại cũng khá lớn 131,10 triệu USD đợc phân bổ đa dạng cho một loạt các dự án trong đó có một số dự án mang lại hiệu quả kinh tế cao cho Philippin đó là : Xây dựng trung tâm đào tạo giáo viên khoa học và toán học 2046 , Xây dựng trung tâm kỹ thuật thuỷ lợi đa dạng hoá cây trồng 1270, Xây dựng cầu cấp và giao thông nông thôn 1074, Nâng cấp thiết bị hệ thống bệnh viện tỉnh (26 tỉnh ) 806, Dự án xây dựng các trờng tiểu học và trung học 2576 lơng thực 3150...
Năm 1989: Nhật Bản viện trợ tín dụng ODA cho Philippin tất cả là 227,69 triệu USD, có 13 dự án lớn, tiêu biểu là các dự án nh sau:Đơn vị (triệu yên) Xây dựng đờng cao tốc Nam Luzen, giai đoạn I: 4238, Khôi phục và bảo dỡng các cầu trên trục đờng giao thông chính giai đoạn I: 2079, Khôi phục và phòng ngừa thảm hoạ 5708, Kiểm soát lũ và phát triển đồng bằng Pampanga ( giai đoạn I ): 8634...
Năm 1990 tổng ODA của Nhật Bản cho Philippinlà 647,45 triệu USD. Trong đó viện trợ không hoàn lại là 153,14 triệu USD và viện trợ tín dụng đạt 494,31 triệu USD chiếm 76,34% tổng nguồn ODA. Có 19 dự án viện trợ tín dụng lớn, sau đây là một số dự án tiêu biểu. (Đơn vị: triệu yên) Tín dụng hàng hóa khẩn cấp: 28200, Đổi mới và bảo dỡng cầu trên các quốc lộ chính: 2065, Xây dựng các nút kết nối với hệ thống giao thông Manila: 1663, Xây dựng và cải thiện hệ thống hè đờng ở Manila: 1795.
Bên cạnh đó có 14 chơng trình- dự án viện trợ không hoàn lại. Dới đây là một số dự án lớn: Đơn vị (triệu yên) Xây dựng hệ thống thủy lợi Capayas: 1433, Cải thiện hệ thống vệ sinh môi trờng nông thôn: 1001, Thúc đẩy và phát triển nông nghiệp Tây Samar: 712, Phát triển nông thôn vùng cao ở La Trinidad: 1142, Xây dựng các trờng tiểu học và trung học: 2659, Cung cấp thiết bị cho đại học kiến trúc và kỹ thuật Phlippin: 729, Tăng cờng sản xuất lơng thực: 2400, Cứu trợ khẩn cấp do động đất: 41.
Năm 1991, Nhật Bản viện trợ cho Philippin 458,92 triệu USD, giảm rất nhiều so với năm 1990. Trong đó viện trợ tín dụng là: 285,30 chiếm 62,16%, còn viện trợ không hoàn lại là 173,62 triệu USD, tăng 20,48 triệu USD so với 1990. Nguồn ODA vào Philippin giảm chủ yếu là do viện trợ tín dụng giảm xuống.
Chúng ta thấy rằng năm 1991 có tất cả 16 chơng trình- dự án viện trợ không hoàn lại. Sau đây là một số dự án lớn: (Đơn vị: Triệu yên) Xây dựng hệ thống thủy lợi Capayas (giai đoạn II): 234, Xây dựng cầu cống trên các đờng giao thông nông thôn: 1440,Tiếp tục xây dựng các trờng tiểu học và trung học: 2745, Nâng cấp thiết bị y tế các bệnh viện tỉnh: 946, Củng cố trung tâm đào tạo và phát triển vùng: 920...
Năm 1992 là năm Nhật Bản tài trợ nhiều nhất cho Philippin, với tổng số là: 1030,67 triệu USD, lợng ODA tăng một cách bất ngờ có rất nhiều nguyên nhân giải thích cho hiện tợng này, nhng lý do chính ở đây là do phía Philippin đa ra một hệ thống kiến nghị kêu gọi nguồn ODA của Nhật Bản. Nhật Bản rất tán thành với bản kiến nghị này, bởi vì nó rất thực tế, mang tính hệ thống và chi tiết nhất từ trớc đến nay. Trong đó viện trợ tín dụng là 845,01 triệu USD, còn viện trợ không hoàn lại là: 185,66 triệu USD.
Phần lớn viện trợ không hoàn lại đợc phân bố trong 16 dự án lớn: Đơn vị (triệu yên) Phát triển và thúc đẩy nông nghiệp Marinduque: 2028, Xây dựng hệ thống thủy lợi Tây Barrios: 492, Khôi phục hệ thống cống thải: Bagicio: 630, Phát triển vùng nông thôn Jala-Jala: 1137, Phục hồi các khu chợ công cộng do bão gây ra ở các vùng khác nhau: 1572...
Ngoài ra có một số dự án tín dụng lớn đó là: Dự án cải thiện môi trờng do nhà máy nhiệt điện vùng than ở Calaca gây ra: 6112; dự án tín dụng hàng hóa dành cho việc phục hồi và xây dựng các vùng bị thảm họa núi lửa Pinatubo: 25380; dự án xây dựng khác: 3653.
Năm 1993 tổng tài trợ ODA của Nhật Bản cho nớc này đạt 758,39 triệu USD, ttrong đó viện trợ tín dụng là 512,96 và viện trợ không hoàn lại là 245,42.Con số này giảm đi so với 1992, nhng vẫn lớn hơn so với 1990 và 1991. Có 7 dự án đợc nhận viện trợ tín dụng đó là: Đơn vị (Triệu yên) Xây dựng cầu cống trên đờng giao thông Mandaue-Mactan: 6872, Khôi phục cầu Rozario- Pugo- Baguio: 4633, Phát triển thông tin liên lạc khu vực: 3803, Hỗ trợ giáo dục khoa học kỹ thuật: 3055, Hỗ trợ dự án phát triển lâm nghiệp: 9294, Phát triển một bộ phận thuộc sân bay quốc tế Ninoy Aquino: 18120
Trong khi đó 245,42 triệu USD dành cho viện trợ không hoàn lại đợc phân bổ cho 15 dự án- chơng trình chính nh sau: Đơn vị (Triệu yên), Dự án cải thiện hệ thống sản xuất bảo quản và phân phối giống cây trồng: 1429, Xây dựng hệ thống thông tin khẩn cấp: 785, Dự án cung cấp nớc cho các khu định c vùng núi Pinatubo: 1077, Xây dựng các trờng tiểu học và trung học (Nhiều giai đoạn): 2920, Phục hồi thảm họa sau bão ở vùng Leyte: 1295...
Năm 1994 Tổng ODA Nhật Bản cho Philippin tiếp tục giảm xuống, chỉ còn 591,60 triệu USD, trong đó 342 triệu USD là tài trợ tín dụng, còn 248,82 là tài trợ không hoàn lại . Nguyên nhân chủ yếu của sự giảm sút này là do Nhật Bản mở rộng cung cấp ODA sang các nớc Châu Phi và Châu á khác. Chẳng hạn Trung Quốc là nớc đang vơn lên vị trí đầu trong các nớc nhận ODA của Nhật Bản. Nói cách khác chính là do tính toàn cầu hóa hoạt động ODA Nhật Bản ngày càng tăng, tuy nhiên điều này không ảnh hởng xấu tới mối quan hệ song phơng giữa Nhật Bản và Phlippin hiện nay và trong tơng lai.
Năm 1994 có tổng số 13 dự án- chơng trình nhận viện trợ tín dụng(Đơn vị: Triệu yên): Phục hồi nhà máy địa nhiệt Tiwi: 7056; phục hồi tổ hợp nhiệt điện Max-bar: 6630; tài trợ cho nhà máy nhiệt điện Calaca II: 5513; Xây dựng địa nhiệt Labo: 10756; Cung cấp thiết bị bảo vệ môi trờng cho nhà máy điện: 457; phục hồi đờng cao tốc hữu nghị Nhật Bản- Philipppin: 9620; Phục hồi bảo dỡng cầu cống trên các trục giao thông chính: 4616; dự án phát triển các điểm nối trục giao thông chính: 11754; mở rộng giao thông nội thị Manila: 9795; mở rộng hỗ trợ công nghiệp và dịch vụ: 22500.
Đồng thời có 14 dự án- chơng trình nhận tài trợ không hoàn lại, tiêu biểu một số dự án sau (Đơn vị: Triệu yên): Dự án điện khí hóa nông thôn: 11433; xây dựng cầu trên các thục giao thông nông thôn chính (giai đoạn VI): 1126; cải thiện điều kiện giáo dục (giai đoạn II): 2857; cung cấp nớc cho các c dân vùng Pinatubo: 265; phục hồi nhà máy ở Balara: 1632; Hỗ trợ tăng cờng sản xuất lơng thực: 1800;
Từ năm 1995-1997 lợng ODA vào Phlippin tiếp tuch giảm xuống, tuy nhiên rất chậm, gây ảnh hởng nhẹ đến nền kinh tế nớc này, đặc biệt là khi cuộc khủng hoảng tài chính- tiền tệ khu vực xảy ra vào 1997 Philippin đã gặp rất nhiều khó khăn.
Sang giai đoạn 1998- 2000 Philippin đợc nhận 79 lớn dự án trong đó chủ yếu là viện trợ tín dụng và viện trợ không hoàn lại. Cụ thể nh sau:
Năm 1998 có 5 dự án viện trợ không hoàn lại đó là: (Đơn vị: triệu USD) Dự án hỗ trợ thiết bị cho động đất và chơng trình cải tiến phơng pháp nhận định núi lửa: 8,5; dự án hạn chế ngập úng ở Omoc: 8,58.
Năm 1999 có 6 dự án nhận viện trợ không hoàn lại. (Đơn vị: Triệu USD) Dự án hạn chế ngập úng ở Omoc (giai đoạn II): 6,43;Dự án tăng năng suất lơng thực: 15,2; Cải tiến chất lợng giáo dục giai đoạn V: 12,04; cung cấp thiết bị cho trung tâm y tế Davao: 1,06; cải tiến hệ thống y tế cho Benguet: 11,68; Nâng cao chất lợng sức khỏe cộng đồng: 11,97
Năm 2000 có 8 dự án nhận viện trợ không hoàn lại đó là ( Đơn vị: Triệu USD): Nâng cấp hệ thống Rada sân bay quốc tế: 18,93; xây dựng trung tâm cung cấp nớc: 6,46; Nâng cấp hệ thống chống ngập úng ở thủ đô Manila: 10,48; Nâng cấp đập Angat: 15,5; Nâng cao năng suất lơng thực: 3,41; xây dựng thu viện quốc gia: 4,15.