Tổ chức thực hiện:

Một phần của tài liệu Vai trò của ODA Nhật Bản đối với nền kinh tế một số nước ASEAN (Trang 81 - 82)

III. Một số gợi ý nhằm tăng cờng thu hút và sử dụng ODA của Nhật bản ở Việt Nam.

2.Tổ chức thực hiện:

Xác định rõ trách nhiệm hơn nữa của từng cơ quan quản lý và của ngời vay vốn ODA trong việc huy động vốn vay và sử dụng, quản lý nguồn vốn ODA cho vay lại phải đợc đồng bộ, thống nhất qua đầu mối là Bộ Kế hoạch và Đầu t và Bộ Tài chính thực hiện cho vay lại hoặc ủy quyền cho Ngân hàng Thơng mại cho vay theo qui định.

Khi xây dựng hạng mục các chơng trình, dự án u tiên đầu t của Nhà nớc cần chỉ rõ thứ tự u tiên theo từng chơng trình, dự án để làm căn cứ vận động vốn vay nớc ngoài.

Các nguồn vốn viện trợ cho từng tĩnh vực cần phải phân bố theo trật tự u tiên với cơ cấu cụ thể, kết hợp với những khả năng và nhu cầu vốn đối ứng có tính toán cụ thể. Phải xác định rõ vốn đối ứng ngay từ khi bắt đầu, đảm bảo tính khả thi. Nhà nớc chỉ bố trí vốn đối ứng cho những dự án xây dựng cơ sở hạ tầng không

có khả năng thu hồi vốn trực tiếp. Các dự án còn lại, chủ đầu t cần có phơng án bố trí vốn đối ứng chắc chắn hơn mới đa vào kế hoạch sử dụng vốn ODA. Đây là vấn đề then chốt cho yêu cầu sử dụng hợp lý có hiệu quả các nguồn tài trợ bên ngoài.

Kiện toàn bộ máy quản lý vay và trả nợ trong các cơ quan thực hiện quản lý nợ nớc ngoài. Tăng cờng đào tạo, bồi dỡng kiến thức lập và quản lý dự án ở các bộ, nghành. địa phơng nhằm đảm bảo khả năng lập kế hoạch, lập dự án và quản lý các dự án của các bộ, nghành. Nâng cao trình độ thẩm định để xét duyệt, quyết định đối với các dự án ngay ở từng bộ, nghành, địa phơng cũng nh huy động các nguồn vốn đối ứng trong nớc nhằm làm cho việc hấp thụ nguồn vốn nớc ngoài có hiệu quả cao hơn nữa.

Tăng cờng công tác quản lý, giám sát nợ nớc ngoài ngay từ khâu đàm phán, giám sát việc đấu thầu, mua sắm thiết bị, t vấn, ký kết các hợp đồng, thực hiện rút vốn, sử dụng vốn, quyết toán nợ và bố trí nguồn trả nợ.

Tăng cờng hoàn thiện hệ thống thống kê, kế toán về nợ nớc ngoài, đẩy mạnh công tác tuyên truyền đối với các đối tác tài trợ để họ hiểu thêm về thể chế điều phối và quản lý vay nợ nớc ngoài, nguồn ODA.

Các cơ quan hữu quan Việt Nam hợp tác chặt chẽ với các đối tác trong việc đánh giá định kỳ các chơng trình, dự án ODA. Bộ Kế hoạch và Đầu t cùng với các nhà tài trợ song phơng và đa phơng đánh giá thờng niên cả gói ODA. Những kết quả đánh giá rất hữu ích đã góp phần nâng cao hiệu quả ODA. Ngoài ra việc chia sẻ thông tin về tình hình thực hiện ODA cũng đợc cải thiện giữa các cơ quan liên quan Việt Nam và các nhà tài trợ. Bên cạnh đó cần nâng cao năng lực theo dõi và đánh giá dự án của các cơ quan hữu quan Việt Nam.

Một phần của tài liệu Vai trò của ODA Nhật Bản đối với nền kinh tế một số nước ASEAN (Trang 81 - 82)