III. Một số gợi ý nhằm tăng cờng thu hút và sử dụng ODA của Nhật bản ở Việt Nam.
3. Về sử dụng ODA.
Chính phủ đã chỉ đạo Bộ Kế Hoạch và Đầu t trực tiếp quản lý việc sử dụng nguồn ODA, đồng thời kiên quyết thực hiện nguyên tắc "Ai vay ngời ấy trả trong khu vực kinh tế Nhà nớc".
Sử dụng vốn vay u đãi ODA phải coi trọng hiệu quả kinh tế, không đợc sử dụng hết tất cả các khoản thu nhập ròng đã có mà cần phải giữ lại một phần để hoàn trả lại vốn, lãi kịp thời nhằm đảm bảo uy tín quốc tế.
Lựa chọn lĩnh vực sử dụng vốn ODA trong từng thời kỳ thích hợp để đem lại hiệu quả kinh tế cáo nhất.
Hiện nay ở Việt Nam để nền kinh tế đạt kết quả trên diện rộng dựa vào luồng vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài lâu dài thì việc cải thiện cơ sở hạ tầng đã trở thành nhiệm vụ cấp bách. Do đó trong thời kỳ đầu của sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa, Việt Nam cần tập trung vốn đặc biệt là vốn u đãi nớc ngoài ODA để đầu t cho các dự án xây dựng cơ sở hạ tầng kinh tế, các cơ sở sản xuất tạo nhiều việc làm, các dự án đầu t quan trọng của Nhà nớc từng thời kỳ phát triển: Nghành điện, xi măng, sắt thép, cấp thoát nớc, dầu mỏ, tầu đánh cá xa bờ.
Về lâu dài thì chiến lợc sử dụng vốn vay phải theo hớng: Sử dụng vốn vay nớc ngoài kết hợp với công cuộc cải cách ngày càng sâu sắc hơn, tăng cờng xuất khẩu hàng hóa, điều chỉnh chiến lợc thay thế hàng nhập khẩu.
Xây dựng hệ thống kiểm soát, đánh giá việc sử dụng nguồn vốn ODA.
Vốn vay phải đợc sử dụng đúng mục đích đã đợc thẩm định phê duyệt, quán triệt phơng châm vốn vay phải đợc sử dụng toàn bộ vào mục đích đầu t phát triển, không dùng trang trải nhu cầu tiêu dùng.
Xác định khả năng trả nợ cả gốc và lãi trong tơng lai để xây dựng kế hoạch trả nợ các khoản viện trợ tín dụng, đặc biệt là tín dụng u đãi trong những năm đầu mới đa vào sử dụng cha bộc lộ khó khăn cho ngời tiếp nhận. Cùng với thời gian, khoản nợ đến hạn phải trả sẽ là gánh nặng cho đơn vị nếu hiệu quả đầu t không cao. Do đó khi Chính phủ áp dụng những cơ chế tài trợ khác nhau, cho các lĩnh vực khác nhau, cũng đồng nghĩa với việc mỗi ngành, địa phơng phải tự xác định hiệu quả sử dụng vốn để có kế hoạch tạo các khoản tích lũy, sau này trả nợ nớc ngoài thông qua bộ tài chính
Thủ tục quản lý chặt chẽ, nhng phải thuận lợi cho ngời sử dụng trong việc rút vốn và sử dụng vốn. Không gây phiền hà làm giảm tốc độ dải ngân. Phải đặt các hạn mức sử dụng và kiểm tra chặt chẽ việc chi tiêu, theo dõi quá trình thực
hiện và quản lý giải ngân dự án. Bộ Tài Chính nên tiếp tục nghiên cứu và ban hành, hớng dẫn về mẫu biểu báo cáo thống nhất, chế độ thông tin, báo cáo định kỳ sử dụng vốn vay của các dự án phải đợc thực thi nghiêm chỉnh, đặc biệt cho biết cụ thể các khoản do Nhà nớc tài trợ trực tiếp (chi chuyên gia, chi đào tạo, khảo sát ở nớc ngoài..) đối với từng dự án để Chính phủ nắm bắt cập nhật đợc đầy đủ thông tin trong và ngoài nớc về biến động của những nhân tố có khả năng tác động đến nguồn vốn vay nh: giá cả các yếu tố đầu vào phục vụ cho sản xuất, giá cả thị tr- ờng, biến động của thị trờng tài chính (về vấn đề tỷ giá chẳng hạn)... để phục vụ cho các hoạt động điều phối và giám sát đánh giá tính hiệu quả của các chơng trình, dự án sử dụng nguồn vốn ODA, nhất là việc đánh giá sau dự án, chuẩn bị cho các dự án, chơng trình sắp tới. Đồng thời tiến hành xử lý kịp thời và có những quyết định vay vốn thích hợp, linh hoạt, tránh tình trạng lỗ do tác động của các nhân tố khách quan khi dự án đã đi vào hoạt động.
kết Luận
Quan hệ cung cấp ODA giữa Nhật Bản và ASEAN đã trải qua nhiều bớc thăng trầm, nhng vẫn tồn tại và phát triển ngay cả trong những hoàn cảnh khó khăn nhất. Mối quan hệ này đặc biệt phát triển mạnh mẽ trong thập kỷ 80 và đầu thập kỷ 90. Nguồn ODA của Nhật Bản đã góp phần quan trọng trong tiến trình xây
dựng, phát triển bền vững các quốc gia trong ASEAN nói riêng và tất cả các đối tác nhận ODA của Nhật Bản nói chung. Triển vọng quan hệ hợp tác cung cấp ODA Nhật Bản- ASEAN trong thời gian tới cũng xuất hiện một số khó khăn nhng nhìn chung vẫn khả quan, vì ASEAN vẫn là khu vực u tiên số 1 của Nhật Bản trong chính sách ODA của mình. Nhật Bản với kinh nghiệm đã từng là nớc tiếp nhận và sử dụng ODA có hiệu quả cao, vì vậy Nhật đã đề ra những chính sách u tiên cung cấp ODA chú trọng cả về chiều rộng và chiều sâu phù hợp với thực trạng kinh tế- xã hội của từng nớc.
Khoá luận đã tập trung giải quyết các vấn đề sau:
1-Giới thiệu khái quát về ODA nói chung, nêu một số đặc điểm nổi bật và vai trò của ODA đối với nớc nhận ODA cũng nh nớc cung cấp ODA. Qua đó chúng ta cũng hình dung đợc quá trình hình thành và phát triển của nguồn ODA Nhật Bản. Qua đó khẳng định đợc vị trí quan trọng của ODA Nhật Bản đối với sự phát triển bền vững của 4 nớc ASEAN đợc đề cập chi tiết trong
2-Trình bày về Hỗ trợ Phát triển chính thức của Nhật Bản cho các nớc Đông Nam á. Phân tích cụ thể vai trò của ODA Nhật Bản với 3 nớc ASEAN, tất nhiên rất khó để nói rằng, ODA quan trọng hơn FDI hay thơng mại. Song một điều mà bất cứ nhà nghiên cứu kinh tế nào cũng nhận thấy đợc đó là ODA giữ vai trò mở đờng cho việc thúc đẩy các quan hệ kinh tế khác. Qua phân tích cụ thể quá trình cung cấp ODA cho một số nớc ASEAN nh trên càng chứng tỏ rằng không có hoạt động ODA thì các quan hệ về buôn bán hay đầu t trực tiếp, thậm chí cả các quan hệ song phơng khác cũng không thể xúc tiến đợc. Thật vậy, sau chiến tranh Nhật Bản nối lại quan hệ ngoại giao với các nớc ASEAN bằng cung cấp viện trợ ODA để hỗ trợ các nớc này xây dựng và phát triển đất nớc.
Tài trợ ODA của Nhật Bản cho ASEAN là một hoạt động mang tính chất nhất quán và hệ thống. Tính nhất quán trong chính sách và hoạt động tài trợ của Nhật Bản cho ASEAN xuất phát từ nhiều nhân tố: Đó là từ mối quan hệ lịch sử lâu dài; các quan hệ về địa lý- chính trị và cả các giá trị và ảnh hởng mang màu sắc phơng Đông. Tính nhất quán trong lĩnh vực này còn xuất phát từ chiến lợc đối ngoại của các chính quyền kế tiếp nhau ở Nhật Bản trong suốt mấy thập niên qua.
Song chúng ta phải nhận thấy rằng, Nhật Bản coi ODA nh là chiếc chìa khóa để Nhật xúc tiến hoạt động ngoại giao, Nhật Bản dùng ODA nh là chất keo dính kết có hiệu quả rất đặc biệt bởi ODA không chỉ là vốn, công nghệ và tri thức quản lý nh đã dẫn chứng ở trên mà nó còn là phơng tiện hay là chiếc cầu nối của tình hữu nghị giữa ngời Nhật Bản với cộng đồng các dân tộc ở các quốc gia Đông Nam á. Và tính hệ thống của các hoạt động ODA đã đợc minh chứng đầy đủ trong chơng này. Tính hệ thống của hoạt động cung cấp ODA bắt đầu là các chơng trình bồi th- ờng chiến tranh cho đến sự tăng lên không ngừng của các dự án viện trợ không hoàn lại, hỗ trợ kỹ thuật và viện trợ tín dụng.
3-Nêu triển vọng và một số gợi ý đối với Việt Nam trong việc thu hút và sử dụng ODA của Nhật Bản. Tuy Việt Nam là một nớc phát triển còn thấp hơn một số nớc trong khu vực, song Việt Nam đã xây dựng đợc một mối quan hệ khá chặt chẽ với Nhật Bản và Nhật Bản ngày càng trở thành một đối tác quan trong hàng đầu của chúng ta nhất là trên phơng diện kinh tế. Trong những năm tới chúng ta cần tiếp tục khai thác tối đa thế mạnh đó; mạnh dạn tháo gỡ các trở ngại về hành chính, xây dựng lòng tin với đối tác, đồng thời xây dựng một chiến lợc thu hút ODA từ Nhật Bản và từ các đối tác khác, từ đó chủ động tiếp nhận tài trợ bên ngoài, sử dụng ODA sao cho mang lại hiệu quả cao nhất , góp phần đẩy nhanh quá trình công nghiệp hóa và hiện đại hóa ở nớc ta, đạt đợc mục tiêu trở thành nớc công nghiệp vào 2010.
Do thời gian và trình độ của em còn hạn chế, khóa luận không thể tránh khỏi thiếu xót và nhợc điểm, em rất mong nhận đợc sự độ lợng và những góp ý chân thành của quý thầy cô và của ngời đọc.