84 10 ( Nguồn: Japan Annual Report : 8)

Một phần của tài liệu Vai trò của ODA Nhật Bản đối với nền kinh tế một số nước ASEAN (Trang 69 - 80)

I. Thực trạng thu hút và sử dụng ODA của Nhật Bản ở Việt Nam.

19784 10 ( Nguồn: Japan Annual Report : 8)

Nh vậy trong 4 năm tổng ODA Nhật Bản cho Việt Nam chỉ đạt 27,5 tỷ yên, con số này rất thấp so với 3 nớc đã nêu trên. Điều này chứng tỏ giai đoạn đầu cung cấp ODA cho Việt Nam, Nhật Bản rất "dè chừng" có rất nhiều lý do giải thích nh- ng lý do khách quan nhất là bởi vì Việt Nam vừa mới thống nhất, nền kinh tế còn nghèo nàn, Nhật bản cha rõ hớng đi của Việt Nam, vì vậy Nhật Bản cha tin tởng vào sức phát triển của Việt Nam trong tơng lai.

1.2. Giai đoạn 1979- 1991.

Chính phủ Nhật Bản thực hiện chính sách "đóng băng" hoạt động cung cấp ODA cho Việt Nam. Tuy nhiên trong suốt giai đoạn này, Nhật Bản vẫn duy trì cung cấp cho Việt Nam thông qua các khoản viện trợ nhân đạo với khối lợng rất nhỏ. Thực chất các khoản viện trợ nhân đạo này mang tính chất "duy trì" các quan hệ ngoại giao nhiều hơn. Dẫu sao thì các khoản viện trợ nhân đạo và việc duy trì các cuộc tiếp xúc ngoại giao giữa hai nớc trong suốt hơn một thập kỷ trớc khi nối lại viện trợ ODA chính thức vẫn là những chất xúc tác làm ấm một phần quan hệ song phơng vốn bị lạnh cóng do chính sách "đóng băng" của Nhật Bản.

1.3.Giai đoạn 1992 đến nay:

Đây đợc coi là giai đoạn phát triển nhất trong suốt quá trình thực hiện ODA của Nhật Bản tại Việt Nam. Nhật Bản và ASEAN có mối quan hệ khá khăng khít về mọi mặt kinh tế- chính trị- văn hóa xã hội. Bộ trởng ngoại giao Nhật còn tuyên bố trong chuyến đi thăm Inđônêxia rằng "Nhật Bản chỉ nối lại tài trợ cho Việt Nam sau khi tham khảo ý kiến của ASEAN ". Trong những năm cuối thập kỷ 80 và đầu 90 đã có những cuộc thăm viếng đều đặn của lãnh đạo hai nớc, điều này thể hiện thiện chí và nỗ lực của cả hai phía nhằm nối lại hoạt động cung cấp ODA cho Việt Nam. Sự kiện quân đội Việt Nam rút quân khỏi Campuchia, là một dấu hiệu đáng mừng để rút ngắn khoảng cách quan hệ Việt Nam- ASEAN, quan hệ ngoại giao của Việt Nam ngày càng đợc cải thiện rõ rệt, đặc biệt là sau khi Thủ tớng Thái Lan Chatichai Choonhavan nêu cao khẩu hiệu ủng hộ các nớc Đông Dơng, và còn đề nghị Nhật Bản nối lại hoạt động cung cấp ODA cho Việt Nam vào tháng 4/ 1990. Đây cũng chính là thời điểm công cuộc đổi mới ở Việt Nam đã

đạt đợc một số kết quả đáng khích lệ cụ thể là: Tốc độ tăng trởng kinh tế đạt 6,2%, thoát khỏi tình trạng lạm phát kéo dài...Từ 1992-2000 viện trợ của Nhật Bản cho Việt Nam gia tăng đều đặn, tổng gía trị ODA đạt 744 tỷ yên (số cam kết), giá trị này gồm vốn vay ODA: 525 tỷ yên; viện trợ không hoàn lại: 59 tỷ yên; hỗ trợ kỹ thuật: 33 tỷ yên. Chơng trình hỗ trợ cho Việt Nam đặt u tiên để tạo điều kiện phát triển bền vững và hỗ trợ xóa đói giảm nghèo. Để theo đuổi mục tiêu trên, đã đề ra năm lĩnh vực u tiên nh sau:

Phát triển nguồn nhân lực và thể chế. Phát triển cơ sở hạ tầng.

Phát triển nông nghiệp và nông thôn Phát triển giáo dục và y tế.

Bảo vệ môi trờng.

Với việc hoạch định rõ ràng năm lĩnh vực nh trên vào năm 1992 Nhật Bản tài trợ cho Việt Nam tổng số là 46,7 tỷ yên, đa Nhật Bản lên vị trí số 1 trong số các nớc cung cấp viện trợ ODA cho Việt Nam. Trong đó tài trợ không hoàn lại là 1,2 tỷ yên và tài trợ tín dụng là 45,5 tỷ yên. Một số dự án lớn đợc cấp tài trợ không hoàn lại là: Dự án phục hồi và nâng cấp bệnh viện Chợ Rẫy- thành phố Hồ Chí Minh: 840 triệu yên; dự án cung cấp thiết bị y tế cho bệnh viện Hai Bà Trng Hà Nội: 351 triệu yên; dự án trồng rừng ở Đắc Lắc: 333 triệu yên; dự án cung cấp thiết bị thể dục cho bộ văn hóa: 49 triệu yên; và 4 dự án nhỏ khác trị giá 14 triệu yên.

Năm 1993 có tổng số 16 dự án- chơng trình đợc nhận tài trợ ODA của Nhật Bản.Trong đó có 8 dự án đợc cấp tín dụng đó là: Xây dựng nhà máy nhiệt điện Phú Mỹ (giai đoạn I): 26942; xây dựng nhà máy nhiệt điện Phả Lại: 730; Xây dựng nhà máy thủy điện Hàm Thuận- Đa Mi: 1463; Nâng cấp đờng quốc lộ số I (giai đoạn I): 3870; khôi phục cầu trên tuyến đờng sắt Hà Nội- thành phố Hồ Chí Minh (giai đoạnI): 4042; Nâng cấp cảng Hải Phòng (giai đoạn I): 3975; Tín dụng hàng hóa: 2500. Ngoài ra có 8 dự án đợc nhận viện trợ không hoàn lại: Tiếp tục khôi phục và nâng cấp bệnh viện chợ Rẫy: 803; cải thiện hệ thống cung cấp nớc ở khu vực Gia Lâm- Hà Nội (giai đoạnI): 984; cung cấp thiết bị dạy học cho khoa Nông nghiệp thuộc Đại học Cần Thơ: 788; cải thiện hệ thống cung cấp nớc khu vực Gia Lâm- Hà Nội (giai đoạnII): 65; Tài trợ không dự án:

3000; cải thiện thiết bị y tế cho thành phố Hà Nội: 565; các dự án nhỏ khác: 19 (Đơn vị : triệu yên).

Năm 1994 tổng tài trợ không hoàn lại là 79,64 ttriệu USD. Tài trợ tín dụng vẫn tiếp tục cung cấp cho các dự án từ năm trớc. Trong đó có 9 dự án nhận tài trợ không hoàn lại với tổng trị giá là 5672 triệu yên: Tiếp tục khôi phục và nâng cấp bệnh viện Chợ Rẫy: 877; cải thiện thíêt bị y tế cho bệnh viện Hà Nội: 1126; cải thiện hệ thống cung cấp nớc cho khu vực Gia Lâm- Hà Nội (giai đoạnIII): 1512; xây dựng các trờng tiểu học (giai đoạn I): 1446; xây dựng cảng cá Vũng Tàu: 379; cung cấp thiết bị âm nhạc cho nhạc viện Hà Nội: 43; cung cấp hệ thống thực nghiệm ngôn ngữ cho đại học Tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh: 42; một số dự án nhỏ khác: 12 (Đơn vị: triệu yên).

Từ năm 1995 đến nay Chính phủ Nhật Bản đã tài trợ không hoàn lại cho Việt Nam với tổng trị giá là : 11947 triệu yên. Phân bổ cho xây dựng cảng cá Vũng Tàu (giai đoạnII): 238 triệu yên; dự án tiêm chủng mở rộng toàn quốc. Đồng thời là khoản tín dụng 70 tỷ yên để xây dựng các công trình thuộc hạ tầng kinh tế. Nhật Bản luôn đứng ở vị trí số một trong số các nhà tài trợ ODA cho Việt Nam.

Biểu13:Tổng ODA của Nhật Bản cho Việt Nam giai đoạn 1992 2000

0.000 20.000 40.000 60.000 80.000 100.000 120.000 140.000 160.000 1992 1994 1996 1998 2000 năm tr iệ u n

(Nguồn:Văn phòng JICA Việt Nam, báo cáo tóm tắt hoạt động của JICA Việt Nam).

Cần phải nhấn mạnh rằng, những thành công trong quá trình đổi mới ở Việt Nam, trên thực tế đã tạo ra một hình ảnh tích cực và một niềm tin cho các đối tác của Việt Nam, trong đó có Nhật Bản. Thêm vào đó là việc Việt Nam thực hiện chính cách đổi mới, mở cửa nền kinh tế, đa phơng hóa trong quan hệ kinh tế đối ngoại. Đây là chính sách mang tính hai mặt hỗ trợ cho nhau. Mở rộng đa phơng hóa trong quan hệ đối ngoại là một chính sách phù hợp với xu thế của toàn cầu hóa đang diễn ra trên thế giới, bởi chính hớng đi này đã phá tan chính sách bao vây cấm vận từ bên ngoài, thiết lập từng bớc quan hệ hiểu biết và phụ thuộc lẫn nhau tạo môi trờng thuận lợi để hợp tác phát triển kinh tế.

2. Những thành tựu đạt đợc từ nguồn ODA của Nhật Bản.

Kể từ khi chính thức nối lại viện trợ cho Việt Nam vào năm 1992. Nhật Bản đã có những đóng góp quan trọng vào công cuộc chuyển đổi đất nớc sang nền kinh tế thị trờng cũng nh vào sự nghiệp phát triển kinh tế xã hội của Đất nớc. Tính theo tổng vốn ODA, Nhật Bản trở thành nhà tài trợ lớn nhất cho Việt Nam kể từ năm 1995. Đồng thời với quan hệ hợp tác kinh tế Nhật Bản, Việt Nam cũng trở thành nớc tiếp nhận viện trợ chiến lợc quan trọng nhất. Tính theo số liệu giải ngân dòng, Việt Nam đứng vào hàng thứ t (Sau Inđônêxia, Trung Quốc và Thái Lan) trong các nớc tiếp nhận ODA của Nhật Bản vào năm 1999 và đứng thứ hai sau Inđônêxia vào năm 2000.

Khi so sánh Nhật Bản với các nhà tài trợ khác thì nét nổi bật nhất của hỗ trợ Nhật Bản cho Việt Nam đợc thể hiện ở những điểm sau: Hợp tác mạnh mẽ trong lĩnh vực hạ tầng cơ sở giao thông và điện năng; tích cực hỗ trợ cho quá trình chuyển đổi sang nền kinh tế thị trờng cùng với chiến lợc phát triển dài hạn thông qua nghiên cứu chính sách, xây dựng thể chế và phát triển nhân lực. Nhật Bản là nhà tài trợ lớn nhất cho Việt Nam trong nghành giao thông và điện lực, vợt cả viện trợ của Ngân hàng thế giới và Ngân hàng phát triển Châu á về tổng vốn đầu t.

Nguồn vốn ODA của Nhật Bản trong những năm qua đã góp phần quan trọng trong phát triển kinh tế- xã hội của Việt Nam. ODA đợc sử dụng trong nhiều

lĩnh vực:từ cơ sở hạ tầng kinh tế đến hạ tầng xã hội (Các nghành công nghiệp, nông nghiệp , tài chính tín dụng) nâng cấp và xây dựng mới hàng loạt các dự án có qui mô lớn trong các lĩnh vực giao thông, điện, thủy lợi, cấp thoát nớc, y tế, giáo dục đào tạo. Một loạt các đờng quốc lộ ( QL15, QL18, QL10, QL 10, QL1A) đợc xây dựng và đa vào sử dụng đem lại hiệu quả kinh tế rất cao. Bên cạnh đó cải cách hầu hết các loại hình đào tạo chủ yếu: Tiểu học, trung học, cao đẳng, đại học, dạy nghề, cải thiện các dịch vụ y tế, kế hoạch hóa gia đình, phát triển dân số, cải tạo và phát triển các nhà máy cấp thoát nớc ở hầu hết các thành phố, thị xã... Đó là những lĩnh vực đầu t có tính "xúc tác" vừa có tác dụng trớc mắt, đồng thời là cơ sở lâu dài cho sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nớc.

Hiện nay sử dụng nguồn vốn ODA của Nhật Bản chú trọng hơn vào lĩnh vực nông nghiệp và phát triển nông thôn nhờ vậy đã góp phần gia tăng sản lợng nông nghiệp với nhịp độ phát triển tơng đối cao trong thời gian qua

Thông qua viện trợ không hoàn lại Chính phủ Nhật Bản đã giúp Việt Nam xây dựng một số công trình hạ tầng kinh tế- xã hội có qui mô lớn nh: Khôi phục bệnh viện chợ Rẫy, xây dựng cảng cá Cát Lở (Vũng Tàu), nâng cấp bệnh viện Bạch Mai, xây dựng hệ thống cấp nớc Gia Lâm, xây dựng các cầu nhỏ ở nông thôn, xây dựng hơn 200 trờng tiểu học vùng bão, mở rộng hệ thống cấp nớc tỉnh Hải Dơng, xây dựng hệ thống thủy lợi Tân Chi, xây dựng trung tâm hợp tác nguồn nhân lực tại Hà Nội và TP Hồ Chí Minh...

Với các dự án hợp tác kỹ thuật, Chính phủ Nhật Bản hỗ trợ lập các qui hoạch tổng thể phát triển các nghành nh: điện lực, giao thông, nghiên cứu khả thi, lập thiết kế chi tiết, khảo sát về môi trờng... Đào tạo cán bộ khoa học kỹ thuật, quản lý tại Nhật Bản, cử chuyên gia t vấn, cán bộ tình nguyện...Trong những năm gần đây,Chính phủ Nhật Bản chú trọng sử dụng hỗ trợ kỹ thuật để hỗ trợ quá trình chuyển đổi kinh tế, xây dựng pháp luật, hỗ trợ phát triển nguồn nhân lực, tăng c- ờng năng lực thể chế...

Ngoài các khoản viện trợ theo dự án nói trên, trong 7 năm tài khóa 1993ữ2001. Chính phủ Nhật Bản còn cung cấp khoản viện trợ phi dự án với tổng số 17 tỷ yên để hỗ trợ trực tiếp cân đối ngân sách của Chính phủ ta. Đây là trờng

hợp đặc biệt mà Chính phủ Nhật Bản dành cho Việt Nam vì cho đến nay, chỉ có Việt Nam và Mông Cổ là 2 nớc nhận trên 6 lần khoản viện trợ này.

Về tín dụng u đãi, kể từ khi Chính phủ Nhật Bản chính thức nối lại việc cung cấp ODA cho Việt Nam tháng 11/1992 cho đến năm 2001, hai Chính phủ đã ký 69 hiệp định vay tín dụng u đãi của Ngân hàng Hợp tác Quốc tế Nhật Bản (JBIC). Tổng số tín dụng, bao gồm cả tín dụng u đãi thờng niên và tín dụng đặc biệt đồng Yên, tín dụng Miyazawa mà phía Nhật Bản đã cam kết cho đến nay là 726,3 tỷ Yên. Trong số đó 45,5 tỷ Yên tín dụng bắc cầu để thanh toán nợ cũ (của chính quyền Sài Gòn), phần còn lại để triển khai thực hiện 38 công trình và chơng trình phát triển kinh tế lớn của nớc ta trong các lĩnh vực chủ yếu sau: Năng lợng (xây dựng các nhà máy nhiệt điện Phú Mỹ 1, nhiệt điện Phả Lại 2, cụm thủy điện Hàm Thuận- Đami, nhiệt điện Ô môn, phục hồi các nhà máy nhiệt điện Cần Thơ và thủy điện Đa Nhim, xây dựng đờng dây tải điện 500 KV Phú Mỹ- Nhà Bè- Phú Lâm), Giao thông vận tải.

ODA của Nhật Bản đóng vai trò lớn trong quá trình hỗ trợ nghiên cứu chiến lợc phát triển của Việt Nam theo kinh tế thị trờng phát triển hạ tầng cơ sở là nét đặc thù chính của hợp tác phát triển của Nhật Bản tại Việt Nam, đó là: Thừa nhận ba nhiệm vụ chiến lợc Việt Nam phải đối mặt , cụ thể là (i) phát triển dài hạn với vị thế một nớc phát triển sau; (ii) chuyển đổi có hệ thống sang nền kinh tế thị tr- ờng;(iii) tham gia một cách tích cực và hiệu quả vào mạng lới sản xuất năng động của Đông Nam á. Cùng với sự tôn trọng ý chí và lòng quyết tâm của nhân dân và Chính phủ Việt Nam, Nhật Bản mong muốn hỗ trợ quá trình phát triển cân đối của Việt Nam bao gồm thực hiện tăng trởng kinh tế nhanh chóng và giải quyết các vấn đề xã hội phát sinh cùng với tốc độ tăng trởng đó. Hơn nữa Nhật Bản đã có những đóng góp đáng kể vào quá trình hình thành chiến lợc phát triển của Việt Nam đó là: T vấn trong quá trình hình thành và thực hiện hai kế hoạch phát triển 5 năm (lần thứ 6 và lần thứ 7) và chiến lợc phát triển kinh tế xã hội 10 năm; Nhật Bản còn tích cực tham gia vào nhóm công tác về xóa đói giảm nghèo ở Việt Nam, đóng vai trò đầu tầu trong các hoạt động đối tác về giao thông, hỗ trợ doanh nghiệp vừa và nhỏ, phát triển khu vực t nhân. Chúng ta hy vọng rằng Chính phủ

Việt Nam sẽ đi sâu vào chiến lợc tăng trởng cân đối, có tính đến đặc thù của đất n- ớc trong khu vực Đông á đầy năng động và dựa trên cách tiếp cận đồng thời phối hợp với tăng trởng trên diện rộng với xóa đói giảm nghèo. Chính phủ Nhật Bản khẳng định sẽ tiếp tục hỗ trợ cho những nỗ lực trên của Chính Phủ Việt Nam. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

3.Một số tồn tại trong thu hút và sử dụng ODA của Nhật Bản ở Việt Nam.

♦Mặc dù Việt Nam đợc nhận viện trợ ODA từ Nhật Bản khá sớm, nhng chỉ thực sự bắt đầu có hiệu quả từ năm 1993, vì vậy chúng ta còn phải từng bớc vừa làm vừa tự tìm ra lối đi thích hợp cho mình, cho nên thời gian rút vốn thờng bị kéo dài, tốc độ giải ngân chậm so với các nớc khác trên thế giới. Trong thời gian gần đây mức độ giải ngân ODA có xu hớng tăng lên.

♦ Khó khăn trong việc tiếp nhận nguồn ODA một phần xuất phát từ bên cung cấp viện trợ. Đôi khi nhà tài trợ đặt ra quá nhiều những yêu cầu chi tiết và chuẩn mực trong khi Việt Nam lại vừa mới chuyển sang nền kinh tế thị trờng, cha có đủ kinh nghiệm tiếp nhận và kỹ thuật cần thiết để đáp ứng những nhu cầu đó. Hoặc thủ tục giải ngân do các nhà tài trợ đề ra khá phức tạp: Các khoản vay đều có ràng buộc về mua sắm, đấu thầu, chọn t vấn...Đồng thời một số dự án do các nhà tài trợ thiết kế

Một phần của tài liệu Vai trò của ODA Nhật Bản đối với nền kinh tế một số nước ASEAN (Trang 69 - 80)