Những thành tựu trong các lĩnh vực kinh tế khác

Một phần của tài liệu Quan hệ thương mại Việt Nam - Indonesia - Thực trạng và giải pháp phát triển - Đỗ Thị Quỳnh Trang (Trang 35 - 39)

14 Nguồn: Almanac 2002-2003 các quốc gia trên thế giới; NXB Thế giới;

1.2.2.3 Những thành tựu trong các lĩnh vực kinh tế khác

Công nghiệp ( công nghiệp nặng, công nghiệp chế biến)

Từ khi tiến hành công nghiệp hoá hớng về xuất khẩu, ngành công nghiệp của Indonesia đã có những tiến bộ vợt bậc. Giá trị sản phẩm công nghiệp tăng nhanh qua các năm. Từ năm 1990 đến 1997 tỉ trọng sản phẩm công nghiệp trong tổng sản phẩm

trong nớc tăng liên tục từ 39,1% đến 44,3 %. Tỉ trọng nh vậy là cao. Từ sau năm 1997 tỉ trọng này có giảm đi đôi chút do nhiều ngành công nghiệp bị đình trệ. Nhng đến năm 2002 tỉ trọng này đã tăng trở lại chiếm 38,9%. Tuy tỉ trọng ngành công nghiệp trong tổng sản phẩm trong nớc không thay đổi nhiều nhng tỉ trọng công nghiệp chế biến lại tăng đều đặn. Từ năm 1990 đến 2002, tỉ trọng công nghiệp chế biến tăng từ 20,7% lên 26%. Điều này cho thấy ngành công nghiệp của Indonesia đang hớng tới phát triển ở những ngành yêu cầu trình độ khoa học kĩ thuật cao hơn. Trong ngành công nghiệp, công nghiệp khai khoáng vẫn chiếm vị trí quan trọng trong tổng sản phẩm quốc dân của Indonesia. Với thế mạnh là các nguồn khoáng sản và nguồn dầu khí dồi dào, hàng năm ngành công nghiệp khai khoáng đóng góp vào ngân sách Indonesia hàng tỷ Rupiah. (Xem bảng: 4 Tổng sản phẩm phân theo ngành kinh tế trong lĩnh vực công nghiệp. )

Bảng:4 - Tổng sản phẩm phân theo ngành kinh tế trong lĩnh vực công nghiệp

Đơn vị: Tỷ rupia Năm Khai khoáng Công nghiệp

chế biến Điện khí đốt và nớc Xây dựng 1990 25'634 43'569 1'489 11'795 1997 55'562 168'178 7'832 46'679 1998 120'329 238'897 11'283 61'762 1999 109'974 287'703 13'429 74'496 2000 166'563 336'053 15'072 92'176

Nguồn: T liệu kinh tế các nớc thành viên ASEAN ; NXB Thống Kê 2001

Ngành khai thác dầu khí là ngành cung cấp nguồn thu ngoại tệ lớn cho ngân sách nhà nớc. Đây là ngành mà các công ty đa quốc gia hoạt động ráo riết và kiểm

soát đến 90% tổng sản lợng dầu thô khai thác đợc. Những năm 80 thế kỉ 20 hai công ty Caltex và Standard kiểm soát đến 60% lợng dầu mỏ khai thác đợc ở Indonesia, nắm độc quyền trong vận chuyển dầu mỏ từ Indonesia sang các thị trờng khác. Hai công ty này dựa vào u thế về vốn và kĩ thuật đã chi phối mạnh mẽ các hoạt động của công ty dầu mỏ Pertamina của Indonesia. Trớc thực trạng này Indonesia đã tích cực tranh thủ viện trợ và đầu t nớc ngoài để xây dựng ngành hoá dầu của riêng mình.

Trong ngành dầu khí đứng đầu là công ty quốc doanh Pertamina, với doanh thu hàng năm hơn 10 tỉ USD. Đi đôi với sự phát triển ngành công nghiệp dầu khí là sự phát triển của các công ty cung ứng dịch vụ vận chuyển dầu khí nh PT Humpuss Sea Transport, công ty PT Marga Mandala, công ty PT Gatari Air Service các công ty cung cấp các dịch vụ vận chuyển dầu khí bằng đờng biển, bộ và đờng hàng không.

Indonesia là nớc sản xuất lớn về đồng, thiếc, bôxit, kẽm.. Trớc đây Indonesia vẫn chủ yếu xuất khẩu nguyên liệu ở dạng thô giá trị thấp và phải nhập lại kim loại đã đợc tinh luyện nên trọng tâm trong lĩnh vực này là tăng phần gia công hoặc bán gia công cho các kim loại xuất khẩu. Thực hiện chiến lợc này Indonesia đã tăng cờng thu hút đầu t để xây dựng các nhà máy tinh luyện kim loaị điển hình là liên doanh giữa Indonesia và CHLB Đức xây dựng một nhà máy nấu chảy và tinh luyện đồng, nhà máy đã đi vào hoạt động không những đáp ứng đợc nhu cầu trong nớc mà còn phục vụ xuất khẩu.

Nhu cầu về năng lợng để phát triển công nghiệp đang đặt ra cho Indonesia vấn đề phải phát triển mạnh hơn nữa. Thiếu điện phục vụ sản xuất sẽ ảnh hởng lớn đến sự phát triển kinh tế, Indonesia đã có kế hoạch nâng sản lợng điện lên 50'000 MW vào năm 2008. Indonesia có lợi thế về các nguồn nguyên liệu phục vụ cho sản xuất điện nh than, và khí đốt. Chính phủ Indonesia đang hợp tác với Nhật Bản thực hiện chơng trình phát triển năng lợng nguyên tử phục vụ kinh tế, dự kiến nhà máy điện nguyên tử sẽ đợc đặt ở vùng Muria thuộc Trung Giava.

Một trong những lĩnh vực mà Indonesia quan tâm là ngành công nghiệp hàng không. Ngành công nghiệp hàng không của Indonesia đợc thành lập với phơng châm vừa tiến hành kinh doanh vừa chuyển giao công nghệ. ở giai đoạn đầu Indonesia sản xuất những loại máy bay nhỏ với giấy phép của các hãng hàng không lớn trên thế giới. Giai đoạn hai là liên kết để sản xuất các loại máy bay tầm ngắn đa chức năng tiện lợi cho việc đi lại giữa các hòn đảo; liên kết để sản xuất một số linh kiện cho những máy bay hiện đại nh Boeing B-767 và B737. Giai đoạn ba là giai đoạn phát triển các công nghệ mới, giai đoạn ứng dụng các công nghệ hiện đại để có thể chế tạo các sản phẩm hoàn toàn mới. Kết quả là Indonesia đã sản xuất đợc máy bay tầm trung N250 hiện đại hơn các máy bay cùng loại nh Dash 8-330 hay ATR72.

Là một quốc đảo Indonesia rất chú trọng công nghiệp đóng tàu, Indonesia có khả năng bảo trì các con tàu có trọng tải 50'000 tấn. Công ty đóng tầu Pal Indonesia đợc đánh giá là công ty đóng tàu lớn nhất và hiện đại nhất khu vực Đông Nam á với kĩ thuật hiện đại đợc mua lại hoặc tự phát triển. Hiện nay Indonesia đang sản xuất những tàu lớn dùng cho hải quân, tàu thơng mại, các turbin hơi nớc, các linh kiện tàu thuỷ .…

Trong lĩnh vực sản xuất ôtô đáng kể nhất là liên doanh ôtô giữa Indonesia và công ty Mercedes, với năng lực sản xuất hàng nghìn chiếc, khoảng một nửa số đó để xuất khẩu.

Indonesia cũng phát triển mạnh trong lĩnh vực lắp ráp hàng điện tử. Liên doanh với các công ty Nhật Bản, Indonesia đã xuất khẩu nhiều sản phẩm điện tử nh tivi, dàn âm thanh, và nhiều mặt hàng khác sang châu Âu hoặc châu á…

Trong lĩnh vực vải sợi, may mặc giữ vị trí quan trọng trong ngành công nghiệp, hàng năm mang lại cho đất nớc hàng tỉ USD thông qua hoạt động xuất khẩu.

Nông nghiệp, lâm và ng nghiệp:

Tuy tỉ trọng của ngành này trong tổng sản phẩm trong nớc giảm mạnh từ 31.11% năm 1976 xuống còn 16.9% năm 2000 nhng tốc độ phát triển của ngành đạt mức cao, tăng 45 lần từ 4812 tỉ Rupiah lên 218.398 tỉ Rupiah.

Indonesia có khoảng 19,4 triệu ha đất nông nghiệp trong đó đất trồng trọt chiếm khoảng 35-40%. Về nông nghiệp các cây trồng chủ yếu của Indonesia vẫn là các cây công nghiệp nh dầu cọ, cùi dừa, chuối, lạc nhân, đậu tơng, coca, cao su bên… cạnh đó là các cây lơng thực lúa, ngô, khoai Sản l… ợng của các cây trồng này đều tăng với tốc độ khác nhau vì còn phụ thuộc hiệu quả kinh tế của từng loại cây trồng và điều kiện canh tác của Indonesia. (Xem bảng: 5)

Bảng: 5- Sản lợng một số cây trồng chủ yếu của Indonesia

Đơn vị: Nghìn Tấn Lúa Ngô Sắn Lạc nhân Đậu t- ơng Dầu cọ Cùi dừa Chuối 1976 23301 2572 12191 314 522 497 951 1219 1990 45179 6734 15830 651 1487 2097 2332 2411 2000 51000 9169 16347 650 1198 3400 2710 3377

Nguồn: T liệu kinh tế các nớc thành Viên ASEAN - NXB Thống kê- 2001

Bên cạnh việc mở rộng diện tích trồng trọt để tăng sản lợng, chính phủ Indonesia đã có những biện pháp thâm canh cây trồng, nâng cao năng xuất cây trồng và đạt đợc nhiều thành tựu nh: năng xuất lúa tăng 148% / ha; ngô : 198%/ ha; đậu t- ơng: 142% / ha. Hiện nay mỗi năm Indonesia vẫn phải nhập khẩu một số lợng lơng thực nhất định mới có thể đáp ứng đợc nhu cầu của dân số.

Ngành chăn nuôi của Indonesia cũng đợc quan tâm phát triển với các loại gia súc gia cầm nh: trâu bò: 12,1 triệu con; gia cầm: 800 triệu con; dê: 14,12 triệu con; lợn: 9.35 triệu con; cừu: 7,5 (16)triệu con ( số liệu đến năm 2000).

Một phần của tài liệu Quan hệ thương mại Việt Nam - Indonesia - Thực trạng và giải pháp phát triển - Đỗ Thị Quỳnh Trang (Trang 35 - 39)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(89 trang)
w