Triển vọng và giải pháp phát triểnquan hệ thơng mại Việt Nam Indonesia
3.1 Triển vọng phát triểnquan hệ Thơng mại Việt Nam Indonesia
thơng mại Việt Nam - Indonesia
3.1 Triển vọng phát triển quan hệ Thơng mại Việt Nam - Indonesia Việt Nam - Indonesia
3.1.1 Chính sách phát triển kinh tế - thơng mại, đầu t của Việt Nam trong thời gian tới
Chính sách thơng mại là những chính sách và quy chế mà chính quyền trung - ơng và địa phơng sử dụng để kiểm soát, hạn chế và khuyến khích các hoạt động th- ơng mại nói chung và xuất nhập khẩu nói riêng.
Trớc đây Nhà nớc Việt Nam giữ độc quyền ngoại thơng. Hoạt động ngoại th- ơng trớc đây chỉ đơn giản là thu gom những mặt hàng sẵn có trong nớc để xuất khẩu. Hàng xuất khẩu là để bù đắp nhập siêu, xuất theo kế hoạch để trả nợ nên không tính… đến hiệu quả của xuất khẩu. Mặt khác, chính sách thuế và công cụ tỉ giá cũng không tạo điều kiện thuận lợi cho xuất khẩu. Kết quả là trong một thời gian dài hoạt động ngoại thơng Việt Nam phát triển rất hạn chế.
Nhận thức đợc tầm quan trọng của hợp tác quốc tế, của hoạt động xuất khẩu, nhập khẩu, đầu t . đối với phát triển nền kinh tế trong n… ớc, Chính phủ đã đa ra chính sách mở cửa với nhiều cải cách sâu rộng trong nền kinh tế. Những cải cách này đã mang lại cho nền kinh tế của Việt Nam nói chung và hoạt động ngoại thơng nói riêng một bộ mặt mới. Có thể nói hoạt động ngoại thơng của Việt Nam hiện nay đang diễn ra rất sôi động. Việc xoá bỏ độc quyền ngoại thơng, ban hành những chính sách khuyến khích xuất khẩu, tạo điều kiện cho sản xuất phục vụ xuất khẩu, đa ra nhiều chính sách thu hút đầu t nớc ngoài đã thúc đẩy hoạt động ngoại th… ơng phát triển
mạnh mẽ. Hoạt động ngoại thơng phát triển, ngoài ý nghĩa tăng nguồn thu ngoại tệ cho đất nớc còn kéo theo nhiều ngành kinh tế phục vụ cho nó phát triển, nhờ đó tạo công ăn việc làm, tạo thu nhập cho ngời lao động, tạo cơ hội tiếp nhận nhiều công nghệ mới hiện đại . Nh… vậy hoạt động ngoại thơng phát triển đã trở thành động lực thúc đẩy nhiều ngành kinh tế phát triển.
Định hớng phát triển từ nay đến năm 2020 đã chỉ rõ cái đích mà nền kinh tế Việt Nam cần đạt đợc. Đó là " Đưa nước ta ra khỏi tỡnh trạng kộm phỏt triển; nõng cao rừ rệt đời sống vật chất, văn hoỏ, tinh thần của nhõn dõn, tạo nền tảng để đến năm 2020 nước ta cơ bản trở thành một nước cụng nghiệp theo hướng hiện đại. Nguồn lực con người, năng lực khoa học và cụng nghệ, kết cấu hạ tầng, tiềm lực kinh tế, quốc phũng, an ninh được tăng cường; thể chế kinh tế thị trường định hướng xó hội chủ nghĩa được hỡnh thành về cơ bản; vị thế của nước ta trờn trường quốc tế được nõng cao."
Trong chiến lợc phát triển kinh tế, mục tiêu phát triển cho từng giai đoạn cũng đợc làm rõ, cụ thể:
" Đưa GDP năm 2010 lờn ớt nhất gấp đụi năm 2000. Nõng cao rừ rệt hiệu quả và sức cạnh tranh của sản phẩm, doanh nghiệp và nền kinh tế; đỏp ứng tốt hơn nhu cầu tiờu dựng thiết yếu, một phần đỏng kể nhu cầu sản xuất và đẩy mạnh xuất khẩu;
ổn định kinh tế vĩ mụ; cỏn cõn thanh toỏn quốc tế lành mạnh và tăng dự trữ ngoại tệ; bội chi ngõn sỏch, lạm phỏt, nợ nước ngoài được kiểm soỏt trong giới hạn an toàn và tỏc động tớch cực đến tăng trưởng. Tớch luỹ nội bộ nền kinh tế đạt trờn 30% GDP. Nhịp độ tăng xuất khẩu gấp trờn 2 lần nhịp độ tăng GDP. Tỷ trọng trong GDP của nụng nghiệp 16 - 17%, cụng nghiệp 40 - 41%, dịch vụ 42 - 43%. Tỷ lệ lao động nụng nghiệp cũn khoảng 50%."
Để góp phần thực hiện mục tiêu chung của đất nớc, chính sách đa ra đối với hoạt động ngoại thơng đợc xây dựng theo hớng tận dụng triệt để nguồn lực bên ngoài
trên cơ sở kết hợp với nguồn lực trong nớc, hội nhập với kinh tế thế giới mà vẫn giữ đợc sự độc lập tự chủ. Cụ thể:
" …..Tiếp tục cải thiện mụi trường đầu tư để thu hỳt tốt hơn và sử dụng cú hiệu quả cỏc nguồn lực bờn ngoài. Nội lực là quyết định, ngoại lực là quan trọng, gắn kết với nhau thành nguồn lực tổng hợp để phỏt triển đất nước.
Gắn chặt việc xõy dựng nền kinh tế độc lập tự chủ với chủ động hội nhập kinh tế quốc tế.
Độc lập tự chủ về kinh tế tạo cơ sở cho hội nhập kinh tế quốc tế cú hiệu quả. Hội nhập kinh tế quốc tế cú hiệu quả tạo điều kiện cần thiết để xõy dựng kinh tế độc lập tự chủ.
Xõy dựng kinh tế độc lập tự chủ, trước hết là độc lập tự chủ về đường lối phỏt triển theo định hướng xó hội chủ nghĩa; đẩy mạnh cụng nghiệp húa, hiện đại húa, tạo tiềm lực kinh tế, khoa học và cụng nghệ, cơ sở vật chất - kỹ thuật đủ mạnh; cú cơ cấu kinh tế hợp lý, cú hiệu quả và sức cạnh tranh; cú thể chế kinh tế thị trường định hướng xó hội chủ nghĩa; giữ vững ổn định kinh tế vĩ mụ; bảo đảm nền kinh tế đủ sức đứng vững và ứng phú được với cỏc tỡnh huống phức tạp, tạo điều kiện thực hiện cú hiệu quả cỏc cam kết hội nhập quốc tế.
Chủ động hội nhập kinh tế quốc tế, tranh thủ mọi thời cơ để phỏt triển trờn nguyờn tắc giữ vững độc lập tự chủ và định hướng xó hội chủ nghĩa, chủ quyền quốc gia và bản sắc văn húa dõn tộc; bỡnh đẳng cựng cú lợi, vừa hợp tỏc vừa đấu tranh; đa phương húa, đa dạng húa cỏc quan hệ kinh tế đối ngoại; đề cao cảnh giỏc trước mọi õm mưu phỏ hoại của cỏc thế lực thự địch.
Trong quỏ trỡnh chủ động hội nhập kinh tế quốc tế, chỳ trọng phỏt huy lợi thế, nõng cao chất lượng, hiệu quả, khụng ngừng tăng năng lực cạnh tranh và giảm dần hàng rào bảo hộ. Nõng cao hiệu quả hợp tỏc với bờn ngoài; tăng cường vai trũ và
ảnh hưởng của nước ta đối với kinh tế khu vực và thế giới…." ( Trích: Chiến lợc phát triển kinh tế 2000-2010; Nguồn bộ Kế hoạch và Đầu t)
Việt Nam đang điều chỉnh chính sách ngoại thơng theo hớng tạo thuận lợi hơn nữa cho hoạt động ngoại thơng phát triển mà vẫn đảm bảo hiệu quả kinh tế, đảm bảo hoạt động ngoại thơng phát triển sẽ hỗ trợ cho các thực hiện các mục tiêu dài hạn trong phát triển kinh tế nói chung. Nội dung cơ bản của chính sách thơng mại nói chung và ngoại thơng nói riêng chính trong thời gian tới là:
- Phát triển hoạt động thơng mại quốc tế nhằm đổi mới cơ cấu kinh tế, gia tăng các ngành sản xuất có hàm lợng khoa học công nghệ và vốn đầu t cao, khai thác có hiệu quả các nguồn lực để phát triển và tăng trởng kinh tế nhanh, giải quyết việc làm và cải thiện đời sống cho ngời lao động.
- Thực hiện quá trình tự do hoá thơng mại từ thấp đến cao theo xu hớng chung của các nớc trong khu vực và trên thế giới. Việc làm này nhằm thực hiện việc giảm thiểu các cản trở trong hoạt động xuất khẩu và nhập khẩu hiện nay.
- Bảo đảm tính nhất quán và tính ổn định của hệ thống luật pháp, chính sách, quy định của các cấp, các ngành đối với các lĩnh vực thơng mại tự do ASEAN (AFTA) và diễn đàn hợp tác kinh tế châu á-Thái Bình dơng APEC, Tổ chức thơng mại thế giới WTO.
- Xây dựng chiến lợc thơng mại thích hợp với điều kiện hội nhập từ việc xác định thị trờng trọng điểm, quy hoạch mặt hàng xuất khẩu - nhập khẩu thích hợp, thực hiện chính sách đầu t thích hợp, tổ chức mạng lới phân phối hàng xuất khẩu hữu hiệu .…
- Sự dụng tổng hợp các công cụ tỷ giá hối đoái, lãi xuất trợ cấp và các biện pháp quản lí hành chính để điều chỉnh các hoạt động thơng mại theo các mục tiêu đặt ra. Đồng thời, cần chú trọng đến các tác động riêng rẽ của từng loại công cụ đến
hoạt động xuất nhập khẩu để sự dụng linh hoạt cho thích hợp đối với từng loại quan hệ thơng mại trong tờng giai đoạn phát triển.
- Cải tiến mối quan hệ giữa cơ quan lập pháp và có quan hành pháp trong việc ban hành và thực hiện các văn bản về chính sách thơng mại. Điều hoà hợp lí mối quan hệ giữa quản lí vĩ mô và vi mô trong điều tiết các hoạt động thơng mại quốc tế. Tránh tình trạng các cơ quan quản lí có thẩm quyền không những không tạo điều kiện thuận lợi mà còn gây ách tắc cho hoạt động xuất khẩu - nhập khẩu của doanh nghiệp.
- Tăng cờng hiệu lực thực hiện của các văn bản pháp luật về thơng mại (tăng cờng pháp chế thơng mại). Xử lí nghiêm minh các trờng hợp vi phạm các quy phạm pháp luật về quản lí thơng mại của các cơ quan quản lí nhà nớc có thẩm quyền lẫn các doanh nghiệp xuất-nhập khẩu.
- Bảo đảm cân đối giữa xuất khẩu và nhập khẩu để cải thiện cán cân thơng mại. Tránh tình trạng nhập khẩu các loại hàng hoá mà trong nớc có thể sản xuất đợc hoặc sản xuất với chất lợng cao hơn. Tích cực thúc đẩy theo phơng châm đa dạng hoá và đa phơng hoá trị trờng.
Thực hiện đợc các chính sách trên tin rằng hoạt động ngoại thơng của Việt Nam nói riêng và các hoạt động kinh tế thơng mại nói chung sẽ có những bớc phát triển mạnh mẽ, góp phần thúc đẩy kinh tế phát triển.
3.1.2. Triển vọng phát triển quan hệ buôn bán thơng mại, đầu t và hợp tác kinh tế với Indonesia